Trình bày đặc điểm của cây nhãn. Nêu những đề xuất của em về cây nhãn.
trình bày các dấu hiệu đặt trưng của cơ bản của cơ thể sống?đặt trưng nào là quan trọng nhất.vì sao?nêu những đặc điểm phân biệt của
a)con gà với cây nhãn
b)con trâu với cây nhãn
c)cây xoài với hòn đá
Cái này bạn đặt khó quá nên đếch có thằng nào hay con nào giải đc!
Trình bày cảm nhận của em về đoạn trích sau:
“Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm...”
Nguyễn Kiên
Em chỉ cần vài ý chính thui ạ
C1:ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ CẦN ĐỂ CHO CÂY ĂN QUẢ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN LÀ BN
C2:NHIỆT ĐỘ THÍCH HỢP ĐỂ CÂY NHÃN PHÁT TRIỂN LÀ BN
C3:HOA NHÃN GỒM NHỮNG LOẠI HOA NÀO
C4:NGƯỜI TRỒNG CÂY ĂN QUẢ THÌ CẦN ĐẢM BẢO NHỮNG YÊU CẦU GÌ
C5:EM HÃY NÊU QUY TRÌNH TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
C6:HÃY NÊU CÁC GIỐNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI MÀ EM BIẾT Ở ĐỊA PHƯƠNG TA TRỒNG QUẢ NÀO LÀ PHỔ BIẾN
C7:TẠI SAO PHẢI XÂY DỰNG VƯỜN ƯƠM CÂY GIỐNG?HÃY NÊU CÁC YÊU CẦU KHI CHỌN NƠI LÀM VƯỜN ƯƠM
C8:TẠI SAO PHẢI BÓN PHÂN THEO HÌNH CHIẾU CỦA TÁN CÂY VÀ ĐỐN TẠO HÌNH CHO CÂY
TRẢ LỜI GIÚP Ạ
Em hãy nêu giá trị dinh dưỡng của quả nhãn và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn
Giá trị dinh dưỡng: Cùi nhân chứa đường, axit hữu cơ, vitamin C, K, các chất khoáng Ca, P, Fe… nên có giá trị dinh dưỡng cao. Trồng nhân mang lại thu nhập cao hơn một số cây trồng khác.
Yêu cầu ngoại cảnh:
- Nhiệt độ: Cây nhãn chịu được nóng và lạnh tốt hơn cây vải nên được trồng ở các vùng trong cả nước. Nhiệt độ thích hợp từ 21°C - 27°C.
- Lượng mưa cần cho cây nhãn sinh trưởng và phát triển là 1200mm/năm. Độ ẩm không khí 70 - 80%. Thời kì phân hoá mầm hoa và phát triển quả cần nhiều nước. Là cây chịu hạn nhưng nếu bị ngập nước từ 3 - 5 ngày cũng không bị ảnh hưởng như các cây ăn quả khác.
- Ánh sáng: Cây cần đủ ánh sáng, nhưng không ưa ánh sáng mạnh và chịu được bóng râm.
- Đất Cây nhãn không kén đất nên trồng được trên nhiều loại đất, trong đó đất phù sa là thích hợp nhất, độ pH= 6 - 6,5.
Hãy nêu đặc điểm của bệnh mốc sương hại nhãn vải và bệnh vàng lá hại cây ăn quả có múi. M.n giúp tớ với ạ Đang thi rồi😭
C1: ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ CẦN ĐỂ CHO CÂY ĂN QUẢ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN LÀ BAO NHIÊU
C2: NHIỆT ĐỘ THÍCH HỢP ĐỂ CÂY NHÃN PHÁT TRIỂN LÀ BAO NHIÊU
C3:HOA NHÃN GỒM NHỮNG LOẠI HOA NÀO
C4:NGƯỜI TRỒNG CÂY ĂN QUẢ THÌ CẦN ĐẢM BẢO NHỮNG YÊU CẦU GÌ
C5:EM HÃY NÊU QUY TRÌNH TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
C6:HÃY NÊU CÁC GIỐNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI MÀ EM BIẾT Ở ĐỊA PHƯƠNG TA TRỒNG QUẢ NÀO LÀ PHỔ BIẾN
C7:TẠI SAO PHẢI XÂY DỰNG VƯƠN ƯƠM CÂY GIỐNG?HÃY NÊU CÁC YÊU CẦU KHI CHỌN NƠI LÀM VƯỜN ƯƠM
C8:TẠI SAO PHẢI BÓN PHÂN THEO HÌNH CHIẾU CỦA TÁN CÂY VÀ ĐỐN TẠO HÌNH CHO CÂY
TRẢ LỜI HỘ Ạ
a) Nêu giá trị của việc trồng cây ăn nhãn b) Tại sao cây nhãn có thể trồng rộng rãi trên khắp các vùng miền của nước ta?
Hãy cho đặc điểm hình thái triệu chứng của sâu bệnh hại nhãn vải cây xoài
Làm cho mép lá bị héo và cháy khô, lá chết vàng quả non bị rụng.
1.Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng là gì?
2.Hệ thống sản xuất giống cây trồng gồm các giai đoạn nào?
3.Trình bày quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì
4.Trình bày quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng
5.So sánh sự giống và khác nhau trong quy trình sản xuất giống ở ba nhóm cây trồng có phương thức sinh sản khác nhau
6.Nêu đặc điểm của công tác sản xuất giống cây rừng
1 .Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng là
Để đảm bảo chất lượng giống cây trồng và chủ động trong sản xuất giống cây trồng.
- Duy trì , củng cố độ thuàn chủng , sức sống và tính trạng điển hình của giống
- Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cáp cho sản xuất đại trà
- Đưa giống tốt phổ biến mhanh vào sản xuất
Đây là đề thi ( không chơi gian dối nha !!)
Có rất nhiều người đã quay tài liệu
phát biểu cảm nghĩ của em về cây nhãn
Không biết cây nhãn có từ bao giờ. Chỉ biết rằng khi tôi sinh ra thì rặng nhãn đã xanh rì trước cổng, đầu thôn. Và không biết từ bao giờ, hình ảnh cây nhãn, tên gọi cây nhãn đã trở thành tình yêu trong tôi.
Đi khắp quê hương tôi không bao giờ thiếu vắng bóng cây nhãn. Màu xanh của nhãn bao trùm khắp nẻo đường quê. Cây nhãn đã gắn bó với người dân quê tôi từ bao đời nay. Những buổi trưa hè nắng như đổ lửa, nhãn toả bóng mát cho người dân đi làm đồng về. Chẳng hiểu sao tôi cứ nghĩ, cây nhãn mang dáng dấp của ngươif dân quê tôi. Và tôi rất thích cái cảm giác khi sờ tay vào cái lớp vỏ sần sùi, nâu nâu, gợn gợn của cây nhãn. Cảm giác ấy giống như sờ vào bàn tay chai sạn của bà, của mẹ. Cũng như người dân quê tôi, từ bao đời nay, nhãn cần mần chắt chiu những hạt phù sa mặn mòi từ trong lòng đất, để đơm hoa, kết quả đem lại nguồn thu nhập cho quê hương còn nghèo nàn và đầy gian khó.
Cây nhãn đã gắn bó với tôi suốt những năm tháng tuổi thơ. Mỗi lần tôi đến trường, cây nhãn xèo bóng rợp đường tôi đi. Mùa xuôn, hoa nhãn nở khắp trời, tung cái màu vàng ươm mỡ màng phủ kín cả làng quê. Và cứ ngày nào cũng vậy, trên đường đi học về, tôi lại đứng lặng dưới rặng nhãn, ngửa mặt lên, nhắm mắt lại, hít những hơi thật sâu để hương thơm của nhãn tràn vào cả lồng ngực. Một mùi thơm dịu mát khó tả. Tôi gọi đó là mùi của quê hương.
Và khi nắng bắt đầu vàng vọt trên mỗi lùm cây, khi những tiếng sấm ầm ù báo hiệu những cơn mưa đầu hạ là lúc nhãn dồn những ngọt ngào từ rễ, từ thân, từ lá trên quả. Hạt bắt đầu chuyển sang màu đen bóng, cùi dày mọng lên để vỏ dần căng ra, mịn hơn. Để rồi đến tháng sáu, tháng bảy, đặt quả nhãn lên môi, dùng răng cắn nhẹ, vỏ đã nứt ra và một dòng nước ngọt ngào thấm dần trong miệng, vào tim, lan ra từng đường gân, sớ thịt. Một vị ngọt thơm, đậm đà rất riêng như chứa cả vị mặn mòi của phù sa từ sâu trong lòng đất quê hương.
Mỗi khi đi xa, nhớ về quê hương mình, hình ảnh đầu tiên tràn về trong tâm trí tôi bao giờ cũng là cây nhãn. Và dù đi đến đâu, thấy bóng dáng cây nhãn là tôi thấy bóng dáng quê hương mình ở đó.