Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm bảo nam
Xem chi tiết
Kim Kim
9 tháng 5 2021 lúc 15:48

Học tập  quan trọng với mỗi người vì:

   -Học là để thấu hiểu những lẽ huyền bí của cuộc đời, của vũ trụ chứa đựng trong những công thức toán đơn giản hoặc trong những quy luật thịnh suy của một xã hội.

   -Những kiến thức mà chúng ta tiếp thu được từ nhà trường, sách vở và cuộc đời nếu đem áp dụng vào thực tiễn sẽ mang lại nhiều thành quả tinh thần, vật chất cho cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội.

  - Học tập giúp chúng ta có tương lai tươi sáng, để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

Trách nhiệm của nhà nước với việc học là:

   - Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho thanh niên hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục, được học nghề, có cơ hội vươn lên học tập ở trình độ cao hơn; miễn, giảm học phí, cấp học bổng, cho vay tín dụng để thanh niên học tập; cấp sách giáo khoa, hỗ trợ về đời sống cho thanh niên của hộ nghèo hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục; tạo điều kiện cho thanh niên tham gia hoạt động khoa học và công nghệ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, hỗ trợ thực hiện các ý tưởng sáng tạo trong hoạt động khoa học và công nghệ; khuyến khích sự đóng góp của tổ chức, cá nhân giúp đỡ thanh niên trong học tập và nghiên cứu khoa học.

 

 

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Crush khiến chúng ta l...
Xem chi tiết

- Hô hấp là quá trình: cung cấp khí oxi và loại khí CO2 trong tế bào khỏi cơ thể
* Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính:
 + Sự thở
 + Sự trao đổi khí ở phổi
 + Sự trao đổi khí ở tế bào.

Lê Phạm Quỳnh Nga
23 tháng 11 2018 lúc 19:54

- hô hấp ở cây là quá trình cây lấy khí oxi để phân giải các chất hữu cơ, sản sinh ra năng lượng cần cho hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

- nguyên liệu : oxi, chất hữu cơ

  sản phẩm: khí cacbonic, năng lượng, hơi nước 

- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng là vì hô hấp sản ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cây.

Chúc bạn học tốt ^^

Shiba Inu
23 tháng 11 2018 lúc 19:54

*- Hô hấp là quá trình lấy cây ô-xi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra chất các-bô-níc và hơi nước.

*- Nguyên liệu của quá trình quang hợp là chất diệp lục, nước, khí các-bô-níc và năng lượngánh sáng mặt trời.

 - sản phẩm của quá trình quang hợp là khí ô-xi và tinh bột.

*- hô hấp có ý nghĩa quan trọng là vì hô hấp sản ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cây.

Kim Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Mai Trần Hải Đăng
1 tháng 4 2022 lúc 16:55

là từ láy

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh
1 tháng 4 2022 lúc 16:55

Nếu bạn hỏi loại từ thì mấy từ này là Danh từ nhé

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thảo Trang
1 tháng 4 2022 lúc 16:59

Láy nha cậu ơi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thông
16 tháng 11 2021 lúc 10:55

Chon cau a

Khách vãng lai đã xóa
Shimate TV
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 12 2020 lúc 19:19

     Đây là chính sách xây dựng quân đội gắn liền với nông dân, nông nghiệp và nông thôn. Nhà Đinh là triều đại phong kiến đầu tiên ở Việt Nam áp dụng chính sách này. Bắt đầu từ thời Lý, quân đội được xây dựng mang tính chính quy và phân cấp thành quân triều đình (cấm quân đóng ở trong và xung quanh kinh thành, chịu trách nhiệm canh gác cung điện, phủ quan..., còn gọi là "thiên tử binh") và quân địa phương (quân ở các lộ, đạo, dân binh ở hương, động, sách... còn gọi là "lộ quân" hay "sương quân"). Sang thời Trần có thêm quân của các vương hầu nhưng số lượng không đáng kể. Sang thời Hậu Lê thì lực lượng này bị xoá bỏ, chính sách ngụ binh ư nông áp dụng cả với cấm quân ở kinh thành. Từ thời Mạc, áp dụng chế độ "lộc điền" (hay còn gọi là "binh điền") nhằm ưu đãi cho lực lượng quân đội, chính sách ngụ binh ư nông không còn được áp dụng. Tới khoảng năm 1790, một dạng của phép ngụ binh ư nông được Nguyễn Ánh thi hành ở khu vực Gia Định, miền cực nam Đại Việt, theo đó binh lính cũng được huy động vào việc sản xuất nông nghiệp. Họ vừa tham gia chiến đấu vừa được khuyến khích lẫn bị bắt buộc cầy cấy để tận dụng các mảnh đất bị bỏ hoang vì chiến tranh

LA.Lousia
20 tháng 12 2020 lúc 21:19

Đây là chính sách xây dựng quân đội gắn liền với nông dân, nông nghiệp và nông thôn. Nhà Đinh là triều đại phong kiến đầu tiên ở Việt Nam áp dụng chính sách này. Bắt đầu từ thời Lý, quân đội được xây dựng mang tính chính quy và phân cấp thành quân triều đình (cấm quân đóng ở trong và xung quanh kinh thành, chịu trách nhiệm canh gác cung điện, phủ quan..., còn gọi là "thiên tử binh") và quân địa phương (quân ở các lộ, đạo, dân binh ở hương, động, sách... còn gọi là "lộ quân" hay "sương quân"). Sang thời Trần có thêm quân của các vương hầu nhưng số lượng không đáng kể. Sang thời Hậu Lê thì lực lượng này bị xoá bỏ, chính sách ngụ binh ư nông áp dụng cả với cấm quân ở kinh thành. Từ thời Mạc, áp dụng chế độ "lộc điền" (hay còn gọi là "binh điền") nhằm ưu đãi cho lực lượng quân đội, chính sách ngụ binh ư nông không còn được áp dụng. Tới khoảng năm 1790, một dạng của phép ngụ binh ư nông được Nguyễn Ánh thi hành ở khu vực Gia Định, miền cực nam Đại Việt, theo đó binh lính cũng được huy động vào việc sản xuất nông nghiệp. Họ vừa tham gia chiến đấu vừa được khuyến khích lẫn bị bắt buộc cầy cấy để tận dụng các mảnh đất bị bỏ hoang vì chiến tranh