Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
Xem chi tiết
☪ú⚛Đêm ( PhóღteamღVTP )
8 tháng 10 2021 lúc 20:51

Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm

Trả lời :

Cuối thế kỉ V

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
8 tháng 10 2021 lúc 20:49
Cuối thế kỉ V
Khách vãng lai đã xóa

Đáp án:

Cuối thế kỉ V

HT~!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
HarryVN
31 tháng 10 2021 lúc 19:54

I, LỊCH SỬ THẾ GIỚI

1, Các quốc gia phương Tây tồn tại đến CUỐI THẾ KỈ V  thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm.

2, Người đầu tiên đi vòng quanh Trái Đất là Phéc-nan Đơ Ma-gien-lăng.

3, Nông nô xuất thân từ tầng lớp NÔ LỆ trong xã hội.

4, Bốn phát minh quan trong mà Trung Quốc đóng góp cho nền khoa học thế giới những phát minh là: GIẤY, IN ẤN, LA BÀN và THUỐC SÚNG.

5, Trong lãnh địa phong kiến, lực lượng sản xuất chính là NÔNG DÂN

6, Một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời nhà Đường là: LÝ BẠCH, ĐỖ PHỦ, HẠ TRI TRƯƠNG, ....

7, Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng từ rất sớm, phổ biến nhất là: CHỮ PHẠN

8, Vạn lý trường thành của Trung Quốc được xây dựng dưới triều nhà Minh .

9, Thế nào là chế độ quân chủ là: một hình thức chính thể, trong đó vua là người chủ quyền lực, tất cả quyền lực trong nước thuộc về nhà vua. Có hình thức quân chủ tuyệt đối và quân chủ hạn chế.

(... Đặc trưng tiêu biểu của chính thể quân chủ là quyền lực tối cao trong một nhà nước thuộc về một người là vua.) => Cái này đọc thêm

10, Nguyên nhân dẫn đến những cuộc phát kiến địa lý là:

- Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu, nhân công và thị trường mới của châu Âu. 

- Các nước phương Tây  muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.

- Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý.

12, Khu đền tháp Ăng-co-Vát là công trình kiến trúc độc đáo của nước Cam-pu-chia

13, Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI là: CON ĐƯỜNG GIAO THƯƠNG VỚI PHƯƠNG ĐÔNG QUA TÂY Á BỊ NGƯỜI THỔ NHĨ KÌ ĐỘC CHIẾM

14, Cư dân sống chủ yếu trong các thành thị trung đại là những bộ phận là :  THỢ THỦ CÔNG và THƯƠNG NHÂN

                            CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA ! :))

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 6 2019 lúc 9:29

* Sự hình thành các vương quốc của Người Giec man

    - Người Giec man là một trong những bộ tộc lớn thuộc chủng tộc A-ri –an đến sinh sống ở vùng biên giới phía Bắc và Đông Bắc của đế quốc Rô ma từ nhiều thế kỷ trước Công nguyên.

    - Đến thế kỷ IV, do sự tấn công của người Hung – nô vào khu vực Đông và Nam âu, các bộ tộc người Giec man ồ ạt xâm nhập vào đế quốc Rô ma.

    - Do sự khủng hoảng về kinh tế chính trị và những cuộc khởi nghĩa của nô lệ và dân nghèo làm cho đế quốc Rô ma suy yếu, không còn sức ngăn chặn cuộc tấn công của người “Man tộc”.

    - Vương quốc “man tộc” được thành lập đầu tiên là Vương quốc Tây Gốt, tiếp đó là Vương quốc Văng –đan, Vương quốc Phơ rang và Vương quốc của người Ăng lô Xắc Xông.

    - Sau khi xâm lược Rô ma, Người Giec man đã chiếm ruộng đất của người Rô ma chia cho các gia đình cày cấy. Những gia đình này lập ra “mác-cơ”. Từ đó, chế độ công xã nguyên thủy tan rã. Xã hội của họ bước vào quá trình phong kiến hóa.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 3 2019 lúc 5:03

 - Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô – ma, người Giéc – man đã thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như: vương quốc Ang-glo Xac-xong, vương quốc Phơ-răng, vương quốc Tây Gốt, vương quốc Đông Gốt,..

    - Người Giéc – man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô – ma cũ rồi chia cho nhau.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết

Tham_khảo

* Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giec-man đã:

- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây-gốt, Đông-gốt,… Sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, I-ta-li-a,…

- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phân nhiều hơn.

- Người Giec-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân, phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ.

* Tác động:

- Hình thành 2 giai cấp cơ bản của chế độ phong kiến: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

 Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu được hình thành.

Minh Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 17:18

Tham Khảo !

* Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giec-man đã:

- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây-gốt, Đông-gốt,… Sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, I-ta-li-a,…

- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phân nhiều hơn.

- Người Giec-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân, phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ.

* Tác động:

- Hình thành 2 giai cấp cơ bản của chế độ phong kiến: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

⟹ Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu được hình thành.

Chunji Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 9 2016 lúc 14:33

Hãy cho biết các vương quốc đó người Giéc-man lập nên ở châu Âu tương ứng với quốc gia nào hiện nay.

* Trả lời:

- Ăng- glô Xắc- xông : Vương quốc Anh

- Vương quốc Phơ-răng : Pháp

- Vương quốc Tây Gốt: Tây Ban Nha

- Vươn quốc Đông Gốt: Ý ( I - ta - li - a )

Lightning Farron
5 tháng 9 2016 lúc 14:33

Các vương quốc người Giéc-man lập nên là:

-Vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông

-Vương quốc Phơ-răng

-Vương quốc Tây-gốt

-Vương quốc Đông-gốt,.... mà sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha,...

Lê Thị Yến Vy
11 tháng 9 2016 lúc 19:45

anh, pháp, tây, ý

Trinh Phạm
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
26 tháng 9 2016 lúc 19:49

 Vương quốc của người Ăng-glo Xắc -xông =>Vương quốc Anh

Vương quốc Phơ-răng =>Pháp

Vương quốc Tây Gốt=>Tây Ban Nha 

Vương quốc Đông Gốt => Ý

Nguyễn Chí Kiên
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 21:15

1705

Nguyễn Minh Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 21:15

Năm 1705

qlamm
19 tháng 11 2021 lúc 21:18

năm 1705

Hồ Việt Hà
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
28 tháng 5 2016 lúc 12:50

Khi vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã :
+ Thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt, Vương quốc Đông Gốt v.v... mà sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý (I-ta-li-a) v.v...

+ Người Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn, đồng thời cũng được phong các tước vị cao, thấp khác nhau như công tước, hầu tước, bá tước, nam tước...
=>Những người này vừa có ruộng đất, vừa có tước vị. Họ trở nên có quyền thế và rất giàu có. Đó là các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa.


 

Satoshi
8 tháng 11 2018 lúc 22:03
Khi vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã :

+ Thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt, Vương quốc Đông Gốt v.v... mà sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý (I-ta-li-a) v.v...

+ Người Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn, đồng thời cũng được phong các tước vị cao, thấp khác nhau như công tước, hầu tước, bá tước, nam tước...
=>Những người này vừa có ruộng đất, vừa có tước vị. Họ trở nên có quyền thế và rất giàu có. Đó là các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa.


Phạm Khánh Linh
27 tháng 10 2019 lúc 14:43

Cuối thế kỷ V, người Giéc-man xâm chiếm các quốc gia cổ đại phương Tây:

- Lập nhiều vương quốc mới.

- Cướp ruộng đất của chủ nô rồi chia cho nhau.

Phong chức tước: _ Tướng lĩnh quân sự: lãnh chúa

_ Nông dân, nô lệ: nông nô.

=》 Hai giai cấp mới xuất hiện dẫn đến là xã hội phong kiến được hình thành.

Khách vãng lai đã xóa