Những câu hỏi liên quan
Lê Ngô
Xem chi tiết
Mvp_Star
16 tháng 1 2021 lúc 12:24

a)=>x(y+2)-(y+2)=3

=>(y+2)(x-1)=3

Vì x,y thuộc Z nên y+2 và x-1 thuộc Ư(3)={+1;+3;-1;-3}

Sau đó thay lần lượt các cặp -1 với -3 và 1 với 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
roronoa zoro
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
17 tháng 7 2020 lúc 10:59

Bài làm:

Ta có: \(x^3y=xy^3+1997\)

\(\Leftrightarrow x^3y-xy^3=1997\)

\(\Leftrightarrow xy\left(x^2-y^2\right)=1997\)

\(\Leftrightarrow xy\left(x-y\right)\left(x+y\right)=1997\)

Mà 1997 là số lẻ

=> x ; y ; x - y ; x + y phải đều lẻ

Mà ta thấy nếu x ; y lẻ => x + y và x - y chẵn

=> \(xy\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)chẵn (vô lý) (1)

Nếu x - y ; x + y lẻ 

=> Sẽ phải tồn tại x hoặc y chẵn

=> \(xy\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)chẵn (vô lý) (2)

Từ (1) và (2) 

=> Không tồn tại x, y thỏa mãn phương trình

CRP

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiyotaka Ayanokoji
17 tháng 7 2020 lúc 11:11

Trả lời:

\(x^3y=xy^3+1997\)

\(\Leftrightarrow x^3y-xy^3=1997\)

\(\Leftrightarrow xy.\left(x^2-y^2\right)=1997\)

\(\Leftrightarrow xy.\left(x-y\right).\left(x+y\right)=1997\)

Ta có:\(1997\)là số nguyên tố,  \(xy.\left(x-y\right).\left(x+y\right)\)là hợp số

\(\Rightarrow\left(x,y\right)\in\varnothing\)

Vậy không tìm được x và y thỏa mãn đề bài 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trúc Ly
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
24 tháng 7 2016 lúc 21:41

a ) Ta có :
\(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2\)

\(=\left[\left(x+y\right)-\left(x-y\right)\right]\left[\left(x+y\right)+\left(x-y\right)\right]\)

\(=\left(2x\right)\left(2y\right)\)

\(=4xy\)

\(\Rightarrow DPCM\)

Bình luận (0)
Lê Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Pham Van Hung
17 tháng 7 2018 lúc 20:52

(xy-2x)+ (y-2) = -4-2

x(y-2) +(y-2) =-6

(x+1)(y-2) =-6

x+1 là ước của 6

Bạn tự tính kết quả nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Đạt
Xem chi tiết
Pham Thi Thanh Thuy
27 tháng 7 2017 lúc 21:46

x=4 y=2

Bình luận (0)
Nguyen Hong Nhung
Xem chi tiết
nguyễn minh ngọc
19 tháng 7 2017 lúc 15:06

a]={23;24;25;26....;35}

b]={4;8;14;...}

c]{4}

Tim x thuoc N=thi ko biet nha!

Bình luận (0)
lê trần minh quân
Xem chi tiết
Anh2Kar六
24 tháng 2 2018 lúc 22:18

c)\(\Leftrightarrow\)(x+1)+2 chia hết  x+1
\(\Rightarrow\)2 chia hết x+1
\(\Rightarrow\)x+1 ∈ {1,-1,2,-2}
\(\Rightarrow\)x ∈ {0,-2,1,-3}

Bình luận (0)
Trần Đặng Phan Vũ
24 tháng 2 2018 lúc 22:19

c) \(x+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+2⋮x+1\)

\(\Rightarrow2⋮x+1\) ( vì \(x+1⋮x+1\) )

\(\Rightarrow x+1\in\text{Ư}_{\left(2\right)}\)

\(\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(x+1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(x\)\(0\)\(-2\)\(1\)\(-3\)

vậy................

Bình luận (0)
Giản Nguyên
24 tháng 2 2018 lúc 22:38

a, Với x \(\varepsilon\)Z: 

(x-2)(x+3)= 15

<=> x2  + x - 6 = 15

<=> x2 + x - 21 = 0

Ta có: a=1 , b=1 , c= -21

=> \(\Delta\)= 12 - 4.1.(-21) = 85 > 0

=> phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1\(\frac{-1+\sqrt{85}}{2}\)(không thỏa mãn điều kiện)

x2\(\frac{-1-\sqrt{85}}{2}\)(không thỏa mãn)

vậy phương trình không tồn tại nghiệm x thuộc Z

Bình luận (0)
Tran Minh Ung
Xem chi tiết