Những câu hỏi liên quan
Anh Ngọc
Xem chi tiết
Funny Boy (Relax Sounds)
27 tháng 7 2017 lúc 10:46

B1: Gọi Tam giác ABC vuông tại A có AH là đ/cao chia cạnh huyền thành 2 đoạn HB và HC

AH2​=HB x HC =3x4=12

AH=căn 12 r tính mấy cạnh kia đi

B2: Ta có AB/3=AC/4 suy ra AB = 3AC/4

Thế vào cong thức Pytago Tam giác ABC tính máy cái kia

Funny Boy (Relax Sounds)
27 tháng 7 2017 lúc 10:48

Oh 2015 tuong ms dang chu :v

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
fu adam
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
13 tháng 10 2015 lúc 17:52

Tam giác BAM có AH là đường cao vừa là phân giác 

=> Tam giác BAM cân tại A => AB = AM = 3a 

Tam giác ABC vuông tại A 

 => BC = 2 AM = 6a 

TAm giác ABC vuông tại A , theo py ta go : 

 AC^2 = ( 6a)^2 - (3a)^2 = 27a^2

=> AC = \(3\sqrt{3}a\) 

Tam giác ABC vuông tại A , theo HTL : \(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3a.3\sqrt{3}a}{6a}=\frac{3\sqrt{3}}{2}a\)

Sơn Tùng MTP
16 tháng 4 2017 lúc 9:59

qua de ai

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 2 2017 lúc 15:52

a ,   Δ A B C ,   A ⏜ = 90 0 , A H ⊥ B C g t ⇒ A H = B H . C H = 4.9 = 6 c m Δ A B H ,   H ⏜ = 90 0   g t ⇒ tan B = A H B H = 6 4 ⇒ B ⏜ ≈ 56 , 3 0 b ,   Δ A B C ,   A ⏜ = 90 0 , M B = M C g t ⇒ A M = 1 2 B C = 1 2 .13 = 6 , 5 c m S Δ A H M = 1 2 M H . A H = 1 2 .2 , 5.6 = 7 , 5 c m 2

Ngọc Huyềnn
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
30 tháng 6 2021 lúc 15:28

undefined

Nguyễn Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
9 tháng 2 2018 lúc 13:38

Xét tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến => AM = BC/2

=> BC = 2.AM = 2.41 = 82

Tam giác ABC vuông tại A nên : S ABC = AB.AC/2

Lại có : AH là đường cao nên S ABC = AH.BC/2

=> AB.AC/2 = AH.BC/2

=> AB.AC = AH.BC = 40.82 = 3280

Áp dụng định lý pitago trong tam giác ABC vuông tại A ta có : 

AB^2+AC^2 = BC^2 = 82^2 = 6724

<=> (AB+AC)^2 = AB^2+AC^2+2.AB.AC = 6724+2.3280 = 13284

<=> AB+AC = \(18\sqrt{41}\)

(AC-AB)^2 = AB^2+AC^2-2.AB.AC = 6724-2.3280 = 164

<=> AC-AB = \(2\sqrt{41}\)( VÌ AC > AB )

=> AB = \(8\sqrt{41}\);  AC = \(10\sqrt{41}\)

=> AB/AC = \(\frac{8\sqrt{41}}{10\sqrt{41}}\)= 4/5

Tk mk nha

Hiền Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 10 2021 lúc 11:52

a, \(\tan B=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow AC=\dfrac{4}{3}AB\)

Áp dụng PTG: \(AB^2+AC^2=AB^2+\dfrac{16}{9}AB^2=\dfrac{25}{9}AB^2=BC^2=100\)

\(\Leftrightarrow AB^2=36\Leftrightarrow AB=6\left(cm\right)\\ \Leftrightarrow AC=6\cdot\dfrac{4}{3}=8\left(cm\right)\)

\(\tan B=\dfrac{4}{3}\approx\tan53^0\Leftrightarrow\widehat{B}\approx53^0\\ \widehat{C}=90^0-\widehat{B}\approx90^0-53^0=37^0\)

b, Vì AM là trung tuyến ứng ch BC nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC=5\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL: \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{48}{10}=4,8\left(cm\right)\)

Lê Nam Phong
Xem chi tiết
Huỳnh Thư Linh
Xem chi tiết