Phân bón hóa học được sử dụng như thế nào để tránh ô nhiễm môi trường?
Giúp mình với ạ, mai mình học rồi. Thanks all!!!!!!!!!!!!
Thấy An ( bạn thân ) đợt này bận rộn làm vườn không thấy đến thăm mình, Bình quyết định đến vừa thăm bạn vừa học tập kinh nghiệm làm của An. Khi đến nhà nghe An than rằng năng suất dạo này thấp quá đất đai là cằn cổi, xấu dần đi , không biết nên xử lí ra sao. Bình hỏi mối biết An quá lạm dụng phân hóa học để bón cho cây. Em là Bình, em sẽ khuyên An nên sử dụng phân bón cho cây như thế nào mà vừa có năng suất cao giá thành rẻ mà không làm hại cho đất, không ô nhiễm môi trường ? hướng dẫn cho an sử dụng loại phân bón đó như thế nào ?
TL :
Em sẽ khuyên bạn An ko nên lạm dụng các chất hoá học quá nhiều và sẽ hướng dẫn bn ấy sử dụng phân bón 1 cách hợp lý /
Phải luôn làm theo công dụng của phân bón , ko cho quá nhiều chất hóa học
HT
TL :
Em sẽ hướng dẫn An cần phải bón phân 1 cách hợp lý. Tránh việc bón phân thừa thãi làm ảnh hưởng xấu đến đất trồng và cây trồng.
#hoctot
Hướng dẫn giải:
- Theo mức độ ô nhiễm môi trường năng lượng đc phân loại như sau:
+ Thân thiện với môi trường: nl Gió; nl Mặt Trời; nl Nước; nl Hydro; nl Bio gas;...
+ Ô nhiễm với môi trường: nl hóa thạch(than đá; dầu mỏ; khí đốt tự nhiên);...
+ Cực kì ô nhiễm: nl hạt nhân; nl nhiệt hạch;...
Bài1.
a,Trước khi bón phân chuồng, người ta bảo quản phân chuồng như thế nào mà không làm ô nhiễm môi trường?
b,Để đảm bảo chất lượng của phân hóa học
a là ủ phân chuồng
b mình ko biết
mọi ng giúp mình với
ĐỀ CƯƠNG
ÔN TẬP ĐỊA LÝ 7
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) : Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do:
a. chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp và các khu dân cư. c. sử dụng phân bón hóa học.
b. khói bụi từ các phương tiện giao thông. d. Phương án a+c đúng
2. Thực vật thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách:
a. Lá biến thành gai, thân bọc sáp. b. Lá rộng. c. thân cao lớn. d. phát triển vào mùa mưa.
3. Đới lạnh có đặc điểm khí hậu nào sau đây?
a. Mùa đông ngắn, ấm áp c. Có gió mùa đông bắc lạnh
b. Mùa đông lạnh giá, kéo dài. d. Mùa hè nóng, mưa nhiều.
4. Nhiệt độ và thực vật ở môi trường vùng núi thay đổi.
a. Theo hướng từ Tây sang Đông. c. Theo độ cao và hướng sườn núi.
b. Theo hướng từ Bắc xuống Nam. d. Theo hướng từ đất liền ra biển.
5. Phần lớn các hoang mạc nằm:
a. Châu Phi và châu Á. c. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa.
b. Châu Phi. d. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.
6. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
a. Do con người dùng tàu phá băng. b. Do Trái Đất đang nóng lên.
c. Do nước biển dâng cao. d. Do ô nhiễm môi trường nước.
7. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?
a. Lông dày. b. Mỡ dày. c. Lông không thấm nước. d. Da thô cứng.
8. Châu Phi có khí hậu nóng do:
a. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.
b. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.
c. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.
d. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.
9. Khối đất liền rộng lớn có biển và đại dương bao quanh gọi là gì?
a. Lục địa. b. châu lục. c. đại dương. d. biển
10. Khoáng sản (vàng, đồng, uranium, sắt…) phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Phi?
a. Bắc Phi. b. Tây Phi. c. Nam Phi. d. Đông Phi.
1. D. A và C đúng
2. D. Phát triển vào mùa mưa.
3. B. Mùa đông lạnh giá, kéo dài
4. C. Theo độ cao và hướng sườn núi
5. D. Hai đường chí tuyến và giữa đại lục địa Á- Âu
6. B. Do Trái Đất nóng lên.
7.D. Da thô cứng
8. B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 đường chí tuyến.
9. A. Lục địa
10. Nam Phi
Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu về sự ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm phóng xạ, ô nhiễm môi trường,... Rút ra bài học nêu lên và phân tích.
Mn giúp mình với mai mình thi rồi
Tham khảo
Hiện nay, ô nhiễm môi trường đã và đang là vấn đề nhức nhối trong toàn xã hội. Ô nhiễm môi trường được hiểu là tình trạng môi trường sống, hệ sinh thái của Trái đất xuất hiện những chất độc hại, chất bẩn gây tác động xấu đến sự phát triển của tự nhiên và con người. Đi cùng với những tiến bộ trong khoa học công nghệ, ô nhiễm môi trường nổi lên như một hệ quả xấu mà nguyên nhân chính đến từ ý thức của chính con người trong xã hội. Cụ thể, qua các phương tiện thông tin đại chúng, ta có thể thấy tràn ngập các con số thống kê, hình ảnh chân thực về hiện trạng ô nhiễm ở cả môi trường đất, nước và không khí. Hầu hết rác thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, hóa chất đều không được xử lí triệt để mà thải thẳng ra sông, hồ, biển hoặc chôn xuống lòng đất; khói thải trực tiếp vào không khí. Tất cả những điều đó đều gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng, đặc biệt là hiệu ứng nhà kính và băng tan, đe dọa đến sự sống của không chỉ con người mà còn của toàn bộ giới tự nhiên. Có thể khẳng định, nguyên nhân chính của tình trạng này là do ý thức bảo vệ môi trường của con người quá kém. Vì vậy, ngay từ bây giờ, chúng ta cần có các biện pháp mạnh để cải thiện ý thức người dân, cải tạo lại tự nhiên và giảm thiểu đến mức tối đa lượng rác thải, khí thải bởi bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.
Refer:
Ô nhiễm môi trường đã và đang trở thành vấn đề gây tranh cãi và nó đã gây ra nhiều khó khăn áp lực lên cuộc sống của chúng ta. Tình trạng ô nhiễm môi trường trên trái đất đã chạm đến mức báo động vì vậy hiện tại những giải pháp cấp thiết từ chính phủ cũng như sự hợp tác của mỗi cá nhân là vô cùng quan trọng. Điều đầu tiên nói đến, những hoạt động công nghiệp được coi là nguyên nhân chính cho việc ô nhiễm không khí. Cùng với sự nóng lên toàn cầu, sự đốt cháy những nhiên liệu hóa thạch, các phương tiện xe cộ và các nhà máy đang làm ô nhiễm không khí bằng sự thải ra những khí độc hại. Điều thứ hai, sự phá rừng bừa bãi cho việc sử dụng đất, lạm dụng phân bón và sự thải ra những chất gây ô nhiễm như túi bóng hoặc những túi không thể phân hủy xuống đất đã ảnh hưởng nhiều đến hệ sinh thái và dẫn đến sự ô nhiễm đất. Điều này đã để lại những ảnh hưởng tiêu cực lâu dài lên hệ thực vật và sự phì nhiêu của đất. Những giải pháp cấp thiết để làm giảm tác hại của ô nhiễm môi trường và giữ gìn môi trường cần được đưa ra sớm nhất có thể. Chính phủ có thể quản lí quá trình xử lí các chất độc hại của các nhà máy lớn vì vậy họ có thể ngăn chặn những chất ô nhiễm ra ngoài môi trường. Hơn nữa, những quy định và luật lệ nghiêm khắc hơn đối với sự khai thác rừng có thể giúp bảo tồn môi trường tự nhiên. Các cá nhân cũng cần phải có trách nhiệm và nâng cao ý thức về việc bảo vệ môi trường. Tóm lại, ô nhiễm môi trường đang nhanh chóng trở thành một mối nguy hiểm với toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của chúng ta, và vì lợi ích của môi trường cũng như của công dân trên toàn thế giới, chúng ta cần chung tay bảo vệ ngôi nhà chung của chúng ta- trái đất.
Hiện nay việc ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm phóng xạ, ô nhiễm môi trường ,... Gây ra rất nhiều tác hại cho người và vạn vật. Hãy bảo vệ môi trường bằng cách không mở âm thanh quá to làm ảnh hưởng đến người khác, vứt rác đúng nơi quy định để bảo vệ môi trường và còn rất nhiều cách khác để bảo vệ môi trường.
tại sao khi sử dụng phân chuồng , phân bắc cần phải ủ phân cho hoai mục rồi mới đem bón cây trồng?
1 . tình huống 1 trong đợt tập huấn về phương án sử dụng phân bón hóa học , bác An được cán bộ hướng dẫn cho biết phải bón phân đúng liều lượng , đúng cách thì cây mới sinh trưởng và phát triển tốt , năng suốt cao . nếu bón phân ko đúng cách sẽ làm giảm năng suất , chất lượng cây trồng , lãng phí phân bón , gây ra ô nhiễm môi trường , gây bệnh cho con người . theo em khi bón quá nhiều phân hóa học sẽ gây ra những hậu quả gì cho môi trường và con người ?
có ai bik câu này ko, trả lời giúp mik với
1 . tình huống 1 trong đợt tập huấn về phương án sử dụng phân bón hóa học , bác An được cán bộ hướng dẫn cho biết phải bón phân đúng liều lượng , đúng cách thì cây mới sinh trưởng và phát triển tốt , năng suốt cao . nếu bón phân ko đúng cách sẽ làm giảm năng suất , chất lượng cây trồng , lãng phí phân bón , gây ra ô nhiễm môi trường , gây bệnh cho con người . theo em khi bón quá nhiều phân hóa học sẽ gây ra những hậu quả gì cho môi trường và con người ?
theo em nếu bón phân hóa học quá nhiều thì gây ô nhiễm môi trường và gây bệnh cho con người chúng ta
nếu sử dụng phân bón hoá học quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến môi trường và con người chúng ta
Tại địa phương em có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường?Từ đó em hãy đưa ra các biện pháp để khắc phục ô nhiễm môi trường ở địa phương mình? Mọi người giúp mình với ngày mốt mình thi rồi ạ 😢 mÌnh xin cảm ơn trước
giúp mình đii
1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do:
a. chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp và các khu dân cư. c. sử dụng phân bón hóa học.
b. khói bụi từ các phương tiện giao thông. d. Phương án a+c đúng
2. Thực vật thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách:
a. Lá biến thành gai, thân bọc sáp. b. Lá rộng. c. thân cao lớn. d. phát triển vào mùa mưa.
3. Đới lạnh có đặc điểm khí hậu nào sau đây?
a. Mùa đông ngắn, ấm áp c. Có gió mùa đông bắc lạnh
b. Mùa đông lạnh giá, kéo dài. d. Mùa hè nóng, mưa nhiều.
4. Nhiệt độ và thực vật ở môi trường vùng núi thay đổi.
a. Theo hướng từ Tây sang Đông. c. Theo độ cao và hướng sườn núi.
b. Theo hướng từ Bắc xuống Nam. d. Theo hướng từ đất liền ra biển.
5. Phần lớn các hoang mạc nằm:
a. Châu Phi và châu Á. c. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa.
b. Châu Phi. d. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.
6. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
a. Do con người dùng tàu phá băng. b. Do Trái Đất đang nóng lên.
c. Do nước biển dâng cao. d. Do ô nhiễm môi trường nước.
7. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?
a. Lông dày. b. Mỡ dày. c. Lông không thấm nước. d. Da thô cứng.
8. Châu Phi có khí hậu nóng do:
a. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.
b. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.
c. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.
d. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.
9. Khối đất liền rộng lớn có biển và đại dương bao quanh gọi là gì?
a. Lục địa. b. châu lục. c. đại dương. d. biển
10. Khoáng sản (vàng, đồng, uranium, sắt…) phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Phi?
a. Bắc Phi. b. Tây Phi. c. Nam Phi. d. Đông Phi.