2,với mỗi đại từ sau đây, hãy đặt hai câu sao cho đại từ đó giữ các chức vụ ngữ pháp khác nhau:
a, bao nhiêu
b, ai
c, thế
Đặt câu với các từ sau (chú ý đảm bảo chức vụ ngữ pháp theo yêu cầu)
a. Từ “Việt Nam”
- Giữ chức vụ chủ ngữ trong câu.
- Giữ chức vụ vị ngữ trong câu.
- Bổ sung nghĩa cho động từ làm vị ngữ.
b. Từ “học tập”
- Giữ chức vụ chủ ngữ trong câu.
- Giữ chức vụ vị ngữ trong câu.
- Bổ sung nghĩa cho danh từ làm chủ ngữ.
a/Chỉ ra ý nghĩa của từ "thế" trong các ví dụ sau:
-Bạn Nam 13 tuổi. Bạn Hoa cũng thế.
-Chị Hương đang học bài. Anh Tuấn cũng thế.
-Bông hoa hồng đẹp quá. Bông hoa li cũng thế.
b/Trong những từ ngữ dưới đây, những từ nào là đại từ, những từ nào không phải? Vì sao ?
chú, ông, ông bà, anh em, con
c/Hãy đặt câu với các đại từ để hỏi: ai, gì, bao nhiêu, thế nào
a) _ "Thế " trg câu 1 trỏ tính chất
_ " Thế" trg câu 2 trỏ hoạt hoạt động
_ "Thế " trg câu 3 trỏ tính chất
b) "chú " - đại từ
"ông" - ko phải đại từ
"ông bà" - đại từ trỏ số lượng
" anh em" - ko phải đại từ
" con" - đại từ
c) ai : Bn là ai vậy ?
gì : Bn tên là gì ?
bao nhiêu : quyển sách này giá bao nhiêu ?
thế nào : bây giờ bn đang cảm thấy thế nào ?
Đặt câu theo yêu cầu:
a.Câu đảo trật tự VN – CN:
b.Câu có hai danh từ Việt Nam giữ hai chức vụ ngữ pháp khác nhau:
Đặt một câu có 2 từ Hà Nội giữ 2 chức vụ ngữ pháp khác nhau
Hôm nay tôi đặt chân tới Hà Nội , Hà Nội thật đẹp.
VN CN
#Cừu
Phần II: Tự luận
Thế nào là đại từ ? Đặt một câu có chứa đại từ dùng để trỏ người và cho biết chúng giữ chức vụ gì trong câu ?
Đáp án
- Đại từ là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất…. Được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ, trong câu hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ…
- Ví dụ: Chúng tôi vừa đi tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh.
+ Đại từ trỏ người và dùng làm chủ ngữ trong câu.
3) Đặt câu có danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ với mỗi kiểu câu sau:
A) Kiểu câu Ai làm gì?
B) Kiểu câu Ai thế nào?
C) Kiểu câu Ai là gì?
cô ấy đang làm bài toán
em rất giỏi trong môn vẽ
chị là chị của em nhé
Xin Vĩnh Biệt Cụ 😂😂😂😂
Đặt câu với mỗi đại từ: ai,sao,bao nhiêu,thế nào có nghĩa trỏ chung
Đặt câu:
Ai:...............................................................................................................
Sao:..........................................................................................................
Bao nhiêu:.................................................................................................
Thế nào:....................................................................................................
- Hôm ấy ở nhà, ai cũng vui.
- Thế nào anh cũng đến nhé.
-Con cá này bao nhiêu tiền vậy chú?
Ai: Ai cũng vui mừng cho kết quả thi đấu của vận động viên chủ nhà.
Sao: Có ra sao thì anh ta vẫn sẽ đến đúng hẹn.
Bao nhiêu: Bao nhiêu bình gốm ở đây đều là do các nghệ nhân Bát Tràng tự tay làm ra.
Thế nào: Dù thế nào tôi cũng sẽ không bỏ cuộc.
các từ tôi, ấy, thế, ai, sao trên đây được gọi là các đại từ của tiếng việt . theo em, đại từ là gì ?hãy trả lời bằng cách hoàn thành định nghĩa dưới đây :
-Đại từ là những từ để........ người, sự vật, hành động, tính chất,... đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định ; hoặc dùng để ........
-Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như ......... , ........... ; hay phụ ngữ của danh từ, của ........ , của ............
trỏ;hỏi; chủ ngữ ; vị ngữ; động từ ; tính từ
-Đại từ là những từ để trỏ người, sự vật, hành động, tính chất...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.
-Đài từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như Chủ ngữ, Vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.
-Đại từ là những từ để trỏ người, sự vật, hành động, tính chất...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.
-Đài từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như Chủ ngữ, Vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.