Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Phương Hằng
Xem chi tiết
nguyễn thế hùng
22 tháng 12 2016 lúc 16:37

gương cầu lõm vì nó có vùng quan sát hẹp thanghoa

Phạm Mỹ Dung
24 tháng 11 2017 lúc 14:37

đó là gương cầu lõm

vì gương câu lõm có vùng nhìn thấy nhỏ hơn

Ngọc Linh
Xem chi tiết
Vân Lee
Xem chi tiết
Lightning Farron
11 tháng 10 2016 lúc 16:47

Ảnh của vật sẽ to hơn khi đưa lại gần gương

Nguyen Thi Mai
11 tháng 10 2016 lúc 16:48

Đặt một vật trước gương đó và quan sát ảnh của vật tạo bởi gương. Ảnh đó có độ lớn càng lớn khi ta đưa vật lại gần gương

Phạm Ngọc Anh
28 tháng 10 2017 lúc 21:27

ảnh đó lớn dần lên khi ta đưa vật lại gần gương.

Chúc bạn học tốt!!!

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2019 lúc 4:32

Các đồ dùng ở nhà có dạng giống một gương cầu lồi là: cái vá múc canh, cái muống.

Khi đặt một vật trước gương đó và quan sát ta thấy: ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi bé hơn vật.

Khi đưa vật lại gần gương thì độ lớn của ảnh càng lớn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 10 2017 lúc 3:55

* Đồ dùng trong nhà có tác dụng tương tự như một gương cầu lõm là: Mặt lõm của thìa, vung nồi.

* Khi di chuyển vật lại gần gương thì: Vật càng gần gương, ảnh ảo càng nhỏ đi so với ảnh ảo của vật khi xa gương, tuy nhiên ảnh ảo vẫn luôn lớn hơn vật.

Vân Lee
Xem chi tiết
nguyen thi vang
7 tháng 10 2017 lúc 17:57

Tìm trong nhà một đồ dùng có tác dụng tương tự như một gương cầu lõm.

=> Ví dụ: Mặt lõm của cái vá múc canh, cái muỗng, cái chén inox...

Đặt một vật ở vị trí thích hợp trước gương cầu lõm đó để nhìn thấy ảnh ảo của vật, di chuyển vật lại gần mặt gương, độ lớn của ảnh thay đổi như thế nào ?

=> Di chuyển vật lại gần gương, ta thấy ảnh ảo càng nhỏ.

Trần Việt Linh
11 tháng 10 2016 lúc 17:08

Chảo nhôm bóng,lấy phần trong dùng làm gương cầu lõm,khi ta đưa vật lại gần gương thì độ lớn của ảnh sẽ giảm đi,độ lớn của ảnh phải tối thiểu bằng vật khi vật đặt sát mặt gương cầu lõm.

Phương Anh (NTMH)
12 tháng 10 2016 lúc 5:25

Muỗng bằng inox (mặt phía sau)

Khi ta đưa vật gần lại gương thì độ lớn của ảnh sẽ làm giảm đi, độ lớn của ảnh phải tối thiểu bằng vật khi vật đặt sát mặt gương cầu lõm

Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
18 tháng 10 2016 lúc 20:20

- Mặt ngoài cái thìa bóng, nắp cốc bóng, nắp vung nồi bóng,...

-Đặt một vật trước gương đó thấy ảnh nhỏ hơn vật

- Khi đưa 1 vật lại càng gần gương thì ảnh càng lớn nhưng không thể lớn hơn vật.

Nguyễn Thị Hương
18 tháng 10 2016 lúc 21:04

Cảm ơn đã giúp mình !

Nguyễn Thị Hương
18 tháng 10 2016 lúc 21:05

Cảm ơn đã giúp mình!yeu

Chi Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
2 tháng 12 2016 lúc 20:45

Câu 1:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

một vệt sáng mờ.

++++ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.

ảnh ảo, lớn bằng vật.

ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.

Câu 2:

Tia sáng tới đến gương cầu lồi theo hướng đi qua tâm gương, sau khi phản xạ trên mặt gương sẽ cho tia phản xạ theo hướng nào?

++++++Bật ngược trở lại.

Vuông góc với tia tới.

Hợp với tia tới một góc vuông.

Song song với trục chính của gương.

Câu 3:

Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?

Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.

Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.

Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.

+++++Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.

Câu 4:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

++++ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.

ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.

ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.

ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.

Câu 5:

Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng:

Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.

Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường.

++++++++Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.

Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng.

Câu 6:

Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại càng gần gương, thì độ lớn của ảnh:

không thay đổi.

giảm đi.

lớn gấp đôi.

++++++tăng lên.

Câu 7:

Khi di chuyển mắt từ từ ra xa gương cầu lồi thì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sẽ:

tăng dần.

không thay đổi.

vừa tăng vừa giảm.

++++++++giảm dần.

Câu 8:

Kết luận nào sau đây không đúng?

Ảnh của một vật tảo bởi gương phẳng và gương cầu lồi là ảnh ảo.

++++++++Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh.

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật.

Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc  so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và đường thẳng đứng bằng:

60

++++++++45

90

30

Câu 10:

Hai gương phẳng   và  vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương  cách S một khoảng 4cm, khoảng cách giữa hai ảnh bằng 5 cm. Điểm sáng S đặt cách gương  một khoảng là:

cái nào có dấu cộng là đúng

++++++2 cm

4 cm

5 cm

1,5 cm

 
moonu7a
21 tháng 11 2016 lúc 20:14

1/A

2/

3/

4/

5/

6/

dragonball
24 tháng 11 2016 lúc 15:46

violimpic vật lí lớp 7 chứ ko phải toán lớp 7