Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
None9A4
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 11 2021 lúc 9:07

undefined

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2017 lúc 9:29

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2

Ta có: U = U1+ U2 = I1.R1 + I2.R2 = I.(R1 + R2) (vì I = I1 = I2, tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp)

Mà U = I.R → I.(R1 + R2) = I.R

Chia hai vế cho I ta được R = R1 + R2 (đpcm).

沐璃心
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 20:10

Bài 1 và 2 bạn dựa vào lý thuyết sgk nhé!
Bài 4:

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{400}=121\Omega\)

\(I=U:R=220:121=\dfrac{20}{11}A\)

\(A=Pt=400.2.30=24000\left(Wh\right)=24\left(kWh\right)\)

Ngọc Anh
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 10 2021 lúc 20:43

B1 và B2 bạn dựa vào lý thuyết sgk để trả lời nhé!

B3 là mạch song song hay nối tiếp bạn nhỉ?

 

nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 20:45

Bài 1, Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1+I_2\\U=U_1=U_2\end{matrix}\right.\)

Bài 2. Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1=I_2\\U=U_1+U_2\end{matrix}\right.\)

   

nthv_.
24 tháng 10 2021 lúc 21:11

a. \(R=R1+R2=10+20=30\Omega\)

b. \(I=I1=I2=1,8A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=IR=1,8.30=54V\\U1=I1.R1=1,8.10=18V\\U2=I2.R2=1,8.20=36V\end{matrix}\right.\)

Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
31 tháng 10 2023 lúc 20:38

\(R_1ntR_2\)

Ta có : \(R_{tđ}=R_1+R_2\rightarrow R_2=R_{tđ}-R_1=9-3=6\left(\Omega\right)\)

Ng Tr Thanh Hà
Xem chi tiết
Ng Tr Thanh Hà
15 tháng 8 2021 lúc 14:14

sơ đồ mắc song song

 

missing you =
15 tháng 8 2021 lúc 14:22

R1//R2

a, =>\(Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\left(ôm\right)\)

b,R1//R2//R3

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{15}=>Rtd=6\left(ôm\right)\)c,

=>U1=U2=U3=30V

\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{30}{20}=1,5A,=>I2=\dfrac{U2}{R2}=1,5A\)

\(=>I3=\dfrac{U3}{R3}=2A\)

\(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{30}{6}=5A\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2017 lúc 3:27

Công thức tính điện trở tương đương đối với:

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: R = R1 + R2

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Trần Văn Hoàng
Xem chi tiết
_Jun(준)_
16 tháng 10 2021 lúc 21:11

tóm tắc

\(R_1=R_2=6\left(\text{ Ω}\right)\)

\(R_{tđ}=?\)

Giải

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.6}{6+6}=3\left(\text{Ω}\right)\)

Đáp số : \(R_{tđ}=3\text{Ω}\)

nthv_.
16 tháng 10 2021 lúc 21:06

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{6.6}{6+6}=3\Omega\)

nguyễn thị hương giang
16 tháng 10 2021 lúc 21:10

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\Omega\)

Bé Na
Xem chi tiết
nguyen trang
8 tháng 12 2016 lúc 18:33

A..Rtd1=20+40=60

B,,I=U/Rtd=0,1(A) U2=0,1x40=4

c,,,Rtd=Rtd1xR3)/(Rtd1+R3)=30