Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
10 tháng 4 2023 lúc 20:44

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan đã:

A. Lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành lại nền độc lập, tự chủ.

B. Mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập tự chủ của người Việt.

C. Giành và giữ chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.

D. Mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt.

Bình luận (0)
animepham
10 tháng 4 2023 lúc 20:44

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan đã:

A. Lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành lại nền độc lập, tự chủ.

B. Mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập tự chủ của người Việt.

C. Giành và giữ chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.

D. Mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt.

Bình luận (0)
Đức Kiên
10 tháng 4 2023 lúc 20:44

c

Bình luận (0)
Lâm Vũ
Xem chi tiết
qlamm
4 tháng 5 2022 lúc 21:21

A

A

A

A

D

D

B

D

D

Bình luận (1)
Giang シ)
4 tháng 5 2022 lúc 21:22

Câu 4: Kết quả lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:

A.   Lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành được độc lập, tự chủ.

B.   Quân Tô Định phải rút chạy về nước.

C.   Trưng Trắc lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

D.   Đánh tan quân của Mã Viện.

Câu 5: Sự ra đời của nước Vạn Xuân gắn liền với cuộc khởi nghĩa của:

A. Hai Bà Trưng                                                 B. Bà Triệu

C. Mai Thúc Loan                                              D. Lý Bí

Câu 6: Vì sao cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng bùng nổ?

A.    Nhà Ngô đặt nhiều thứ thuế, bắt hàng nghìn thợ thủ công giỏi của nước ta về Trung Quốc, mâu thuẫn giữa người Việt với chính quyền cai trị càng gay gắt.

B.   Do nhà Lương siết chặt ách cai trị khiến người Việt càng thêm khốn khổ.

C.   Bất bình với chính sách cai trị hà khắc, thuế khóa, lao dịch nặng nề của nhà Đường.

D.   Tô Định bạo ngược, cai trị tàn ác khiến nhân dân ta căm phẫn.

Câu 7: Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng là:

A.    Là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh kiên cường của người Việt, cổ vũ tinh thần đấu tranh kiên cường của dân tộc ta đầu thế kỉ X.

B.   Tạo nên bước ngoặt lịch sử dân tộc đầu thế kỉ X.

C.   Là cuộc khởi nghĩa đầu tiên trong thời Bắc thuộc.

D.   Để lại những bài học quý báu về tinh thần kháng chiến kiên trì, cách đánh du kích sáng tạo cho lịch sử dân tộc Việt Nam sau này.

 

Câu 8: Mục tiêu chung của các cuộc khởi nghĩa do người Việt phát động trong thời Bắc thuộc là giành:

A. quyền dân sinh.                                             B. chức Tiết độ sứ.

C. độc lập dân tộc.                                             D. độc lập, tự chủ.

Câu 9: Biểu hiện nào dưới đây không cho thấy chính sách đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại:

A.   Tín ngưỡng thời cúng tổ tiên được duy trì và giữ gìn.

B.   Hội làng được tổ chức và diễn ra trong các làng, xã.

C.   Người Việt nghe, nói và truyền lại cho con chữ Hán.

D.   Phong tục, tập quán được giữ gìn như tục nhuộm răng, ăn trầu, búi tóc, xăm mình, mặc váy yếm, làm bánh chưng, bánh giầy.

Câu 10: Việc giữ gìn và phát triển được những nét văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời kì Bắc thuộc cho thấy người dân Việt:

A. Không được học tiếng Hán.                         B. Có tinh thần yêu nước nồng nàn.

C. Khó đồng hóa về văn hóa.                           D. Có tinh thần đấu tranh dũng cảm.

Câu 11: Về ngôn ngữ, trong thời Bắc thuộc, người Việt vẫn giữ được những yếu tố của tiếng Việt truyền thống, đồng thời tiếp thu thêm:

A. Nhiều lớp từ Hán và chữ Hán.                     B. Chữ La-tin.

C. Chữ Phạn.                                                       D. Chữ Chăm cổ.

Câu 12: Ý không đúng khi nói về sự bảo tồn của bản sắc văn hóa Việt trước chính sách “đồng hóa” của các triều đại phong kiến phương Bắc:

A.   Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.

B.   Sáng tạo được biện pháp đọc chữ Hán bằng Tiếng Việt.

C.   Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.

Truyền thống phụ hệ của người Lạc Việt đã vô hiệu hoá phương thức đồng hoá bằng 

Bình luận (1)
thư anh
Xem chi tiết
I don
23 tháng 4 2022 lúc 22:16

B

A

Bình luận (1)
⚡⚡⚡...Trần Hải Nam......
23 tháng 4 2022 lúc 22:17

B

C

Bình luận (0)
lynn
23 tháng 4 2022 lúc 22:17

b-c

Bình luận (0)
An 6A1
Xem chi tiết
Tryechun🥶
27 tháng 4 2022 lúc 8:12

C

Bình luận (1)
anime khắc nguyệt
27 tháng 4 2022 lúc 8:15
Bình luận (1)
Đỗ Thị Minh Ngọc
27 tháng 4 2022 lúc 8:26

C

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Minh Hảo
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Mỹ Duyên
8 tháng 4 2016 lúc 17:03

RẢNH QUÁ BN ƠI

Bình luận (0)
cô bé nghịch ngợm
8 tháng 4 2016 lúc 19:10

?????????????

Bình luận (0)
nguyễn thị ngọc trâm
17 tháng 4 2016 lúc 16:37

bucminhbạn bị sao vậy

Bình luận (0)
Vk chị Linh Anh =))
Xem chi tiết
Van Toan
16 tháng 12 2022 lúc 20:10

D. Đế quốc Anh xâm lược và lật đổ Vương triều Mô-gôn.

Bình luận (0)
Hoàng Khiêm
16 tháng 12 2022 lúc 20:10

Thấy vui vô comment chứ ko biết giải :)))

Bình luận (1)
animepham
16 tháng 12 2022 lúc 20:11

Câu 9. Thời phong kiến ở Ấn Độ kết thúc với sự kiện nào sau đây?

A. Pháp đô hộ và đặt ách cai trị.              

B. Vương triều Mô-gôn thành lập.         

C. Vương triều Gúp-ta thành lập.

D. Đế quốc Anh xâm lược và lật đổ Vương triều Mô-gôn.

Bình luận (0)
Trân Huỳnh
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
16 tháng 9 2021 lúc 19:32

C

Bình luận (0)
Mai linh
Xem chi tiết
Chuu
26 tháng 3 2022 lúc 8:21

nhà Lương

Bình luận (2)
Tryechun🥶
26 tháng 3 2022 lúc 8:21

nhà Lương

Bình luận (2)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
26 tháng 3 2022 lúc 8:22

Tham Khảo

Khởi nghĩa Lý Bí (542 – 544)1. Nguyên nhân diễn ra cuộc khởi nghĩa Lý Bí2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí3. Lược đồ khởi nghĩa Lí Bí4. Tóm tắt cuộc khởi nghĩa Lý Bí5. Kết quả cuộc khởi nghĩa Lý Bí6. Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí7. Vai trò và công lao của Lý Bí8. Sự thành lập nước Vạn Xuân1. Nguyên nhân diễn ra cuộc khởi nghĩa Lý BíNguyên nhân dẫn đến cuộc KN Lý Bí là do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương với nhân dân Giao Châu. Chúng thực hiện chính sách phân biệt đối xử với người Việt, nhân dân phải chịu tô thuế nặng nề khiến đời sống dân khổ cực.Nhà Lương chia nhỏ nước ta thành các châu để dễ cai trị, các chức vụ quan trọng được những người thuộc tôn thất nhà Lương hoặc những người trong dòng họ lớn nắm giữ, còn người Việt chỉ giữ những chức vụ nhỏ, không được tham gia vào việc cai quản.Thứ sử Tiêu Tư ở Giao Châu tăng cường bóc lột của cải của nhân dân bằng cách đưa ra nhiều thứ thuế vô lý bắt người dân phải thực hiện, dẫn đến sự oán thán của dân.2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý BíVào tháng 1 năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa tại Thái Bình (Sơn Tây).Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí được sự ủng hộ của nhân dân khắp nơi, nhiều anh hùng hào kiệt đã tham gia vào nghĩa quân như Triệu Túc và Triệu Quang Phục ở Chu Diên, Phạm Tu ở Thanh Trì, Tinh Thiều ở Thái Bình, Lý Phục Man ở Cổ Sơ.Sau 3 tháng từ khi cuộc KN Lý Bí diễn ra, nghĩa quân đã giành được thắng lợi, chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư của nhà Lương hoảng sợ, đã bỏ thành Long Biên (nay là Bắc Ninh) bỏ chạy về Trung Quốc.Tháng 4 năm 542, nhà Lương tăng cường huy động quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nhưng đã gặp phải thất bại, nghĩa quân anh dũng chiến đấu đánh đuổi được quân Lương và giải phóng được Hoàng Châu.Đầu năm 543, nhà Lương vẫn chưa từ bỏ ý định tiếp tục cho quân sang tấn công quân ta lần 2. Quân ta nghênh chiến và đánh địch tại Hợp Phố. Sau thời gian chống trả quyết liệt, quân ta cũng đã giành được thắng lợi, buộc nhà Lương phải rút quân. KN Lý Bí có kết quả tốt đẹp.3. Lược đồ khởi nghĩa Lí Bí4. Tóm tắt cuộc khởi nghĩa Lý BíMùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứngChưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân dã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.Tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân đi đàn áp. Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh).Đầu năm 543, nhà Lương lại tổ chức đàn áp. Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.Xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân.5. Kết quả cuộc khởi nghĩa Lý Bí

Sau khi đánh bại quân Lương giành được thắng lợi hoàn toàn, năm 544, Lý Bí lên ngôi làm hoàng đến lấy tên là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô tại cửa sông Tô Lịch.Lý Nam Đế xây dựng triều đình mới với 2 ban: ban văn và ban võ. Ban võ do Phạm Tu đứng đầu, ban văn do Tinh Thiều. Đây được coi là 2 cánh tay đắc lực giúp vua cai quản mọi việc.

Bình luận (3)
Ɲɠọç⁀²ᵏ⁹
Xem chi tiết
hello
21 tháng 3 2021 lúc 9:03

1. 

- Theo sử sách , Triệu Đà chia lãnh thổ Âu Lạc cũ làm 2 quận là Giao Chỉ và Cửu Châu 

2. 

- Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

4.

- Tướng giặc Hán đã nếm lấy thất bại trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phải chạy trốn về nước, đó là Tô Định 

5.

- Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê vào tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch)

6. 

- Cuộc khởi nghĩa của bà Triệu năm 248 diễn ra ở Cửu Chân 

7.

Lý Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt tên nước ta là Vạn Xuân vì : Mong muốn sự trường tồ của dân tộc, khẳng định ý chí độc lập, tự chủ, đất nước thanh bình, tươi đẹp như vạn mùa xuân

8.

- Năm 548, Lý Nam Đế mất ở động Khuất Lạo, ông giao ủy quyền cho Triệu Quang Phục là con của quan thái thú Triệu Túc (Tiền Lý)

9.

- Vùng đầm lầy Dạ Trạch, Hưng Yên là căn cứ kháng chiến của Triệu quang Phục

10. 

- 

- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…

- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.


 

Bình luận (5)
Trương Trung Hiếu
Xem chi tiết
Trương Trung Hiếu
2 tháng 11 2023 lúc 14:29

Giúp mik với

 

Bình luận (0)