Những câu hỏi liên quan
Kaori Akechi
Xem chi tiết
Mysterious Person
3 tháng 9 2018 lúc 13:22

câu này là hằng đẳng thức thôi . nhưng nếu muốn làm chi tiết thì đây nha :))

ta có : \(\left(A+B\right)\left(A^{2K}-A^{2k-1}B+...+A^2.B^{2k-2}-AB^{2k-1}+B^{2k}\right)\)

\(=\left(A+B\right)\left(A^{2K}+B^{2k}-A^{2k-1}B+...+A^2.B^{2k-2}-AB^{2k-1}\right)\)

\(=A\left(A^{2k}+B^{2k}\right)+B\left(A^{2k}+B^{2k}\right)+A\left(-A^{2k-1}B+...+A^2B^{2k-2}-AB^{2k-1}\right)+B\left(A^{2k-1}B+...+A^2B^{2k-2}-AB^{2k-1}\right)\)

\(=A\left(A^{2k}+B^{2k}\right)+B\left(A^{2k}+B^{2k}\right)-A^{2k}B-B^{2k}A\)

\(=A^{2k+1}+AB^{2K}+BA^{2k}+B^{2k+1}-A^{2k}B-B^{2k}A\)

\(=A^{2k+1}+B^{2k+1}\)

Bình luận (1)
Linh Đàm
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
28 tháng 8 2015 lúc 19:10

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có \(\frac{\left(a^{2k}+b^{2k}\right)}{c^{2k}+d^{2k}}=\frac{a^{2k}-b^{2k}}{c^{2k}-d^{2k}}=\frac{\left(a^{2k}+b^{2k}\right)+\left(a^{2k}-b^{2k}\right)}{\left(c^{2k}+d^{2k}\right)+\left(c^{2k}-d^{2k}\right)}=\frac{\left(a^{2k}+b^{2k}\right)-\left(a^{2k}-b^{2k}\right)}{\left(c^{2k}+d^{2k}\right)-\left(c^{2k}-d^{2k}\right)}\)

=> \(\frac{a^{2k}}{c^{2k}}=\frac{b^{2k}}{d^{2k}}\) => \(\left(\frac{a}{c}\right)^{2k}=\left(\frac{b}{d}\right)^{2k}\) => \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\) hoặc \(\frac{a}{c}=-\frac{b}{d}\) ( do số mũ 2k chẵn)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) hoặc \(\frac{a}{b}=-\frac{c}{d}\)

Bình luận (0)
huynh tan viet
Xem chi tiết
huynh tan viet
15 tháng 1 2018 lúc 13:15

bổ xung định lý thứ 5

f(x)>=0 hoặc g(x)>=0 và f(x)=g(x)

Bình luận (0)
NQN
Xem chi tiết
Trần Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thiều Công Thành
17 tháng 7 2017 lúc 16:52

a2k+1+b2k+1=(a+b)(a2k-a2k-1b+22k-2.b2-...+a2b2k-2-ab2k-1+b2k) chia hết cho a+b

=>đpcm

Bình luận (0)
Lê Trọng Chương
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
Xem chi tiết
Ngân Ngô Việt
2 tháng 3 2017 lúc 22:27

theo mik là vì dạng 2 là TBC của số chẵn nên fai là 2k

Bình luận (0)
❄️Lunar Starlight
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
5 tháng 10 2016 lúc 21:43

Vì \(\left(2x-1\right)^{2k}\ge0;\left(y-\frac{1}{2}\right)^{2k}\ge0\forall x;y\)

Mà theo đề bài: \(\left(2x-1\right)^{2k}+\left(y-\frac{1}{2}\right)^{2k}=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left(2x-1\right)^{2k}=0\\\left(y-\frac{1}{2}\right)^{2k}=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x-1=0\\y-\frac{1}{2}=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x=1\\y=\frac{1}{2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{2}\end{cases}\)

Vậy \(x=y=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Oh Sehun
5 tháng 10 2016 lúc 21:41

gghut

Bình luận (0)
#Unrequited_Love#
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
13 tháng 3 2020 lúc 15:10

Những số có chữ số tận cùng là 2,4,8 khi nâng lên mũ 4 có tận cùng là 6

Thật vậy

\(4^{2k}=2^{4k}=...6\)

\(4^{2k+1}=2^{4k+2}=2^{4k}.4=\left(...6\right).4=...4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần trung thành
13 tháng 3 2020 lúc 15:12

ta có 4^2k=16^k=.......6

         4^2k+1=8^k.4=.....6.4=.....4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Emma
13 tháng 3 2020 lúc 15:12

\(4^{2k}\)có chữ số tận cùng là 6.

Vì 2k là số chẵn mà những số có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa chẵn đều có tận cùng là 6.

\(4^{2k+1}\)có tận cùng là 4

Vì 2k + 1 là số lẻ mà những số có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa lẻ thì giữ nguyên chữ số tận cùng.

~ HOK TỐT ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa