Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê văn an
Xem chi tiết
tam mai
16 tháng 7 2019 lúc 10:18

= 5^2017( 1+5-5^2)

=5^2017. (-19) chia hết cho 19

headsot96
16 tháng 7 2019 lúc 10:20

\(5^{2017}+5^{2018}-5^{2019}=5^{2017}\left(1+5-5^2\right)=5^{2017}\left(-19\right)⋮19\)

Đào Trần Tuấn Anh
16 tháng 7 2019 lúc 10:23

52017 + 52018 + 52019

= 52017 . ( 1 + 5 - 52 )

= 52017 . ( -19) \(⋮\)19

=> 52017 + 52018 - 52019 \(⋮\)19

Nguyễn Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 8 2017 lúc 20:04

a, Ta có: \(4\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow4^{2018}\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow4^{2018}-1⋮3\)

b, Ta có: \(5\equiv1\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow5^{2019}\equiv1\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow5^{2019}-1⋮4\)

c, \(4\equiv-1\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow4^{2019}\equiv-1\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow4^{2019}+1⋮5\)

d, \(5\equiv-1\left(mod6\right)\)

\(\Rightarrow5^{2017}\equiv-1\left(mod6\right)\)

\(\Rightarrow5^{2017}+1⋮6\)

Phương Trâm
19 tháng 8 2017 lúc 20:05

1. Vì \(4\) chia \(3\)\(1\)

\(\Rightarrow4^{2018}\) chia \(3\)\(1^{2018}=1.\)

\(\Rightarrow4^{2018}-1\) chia hết cho \(3.\)

Tâm Lý
15 tháng 4 2023 lúc 6:42

a, Ta có: 4≡1(mod3)4≡1(���3)

⇒42018≡1(mod3)⇒42018≡1(���3)

⇒42018−1⋮3⇒42018−1⋮3

b, Ta có: 5≡1(mod4)5≡1(���4)

⇒52019≡1(mod4)⇒52019≡1(���4)

⇒52019−1⋮4⇒52019−1⋮4

c, 4≡−1(mod5)4≡−1(���5)

⇒42019≡−1(mod5)⇒42019≡−1(���5)

⇒42019+1⋮5⇒42019+1⋮5

d, 5≡−1(mod6)5≡−1(���6)

⇒52017≡−1(mod6)⇒52017≡−1(���6)

⇒52017+1⋮6

Thị Hồng Nguyễn
Xem chi tiết
Huy
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
17 tháng 4 2020 lúc 9:01

Đặt \(K\left(x\right)=P\left(x\right)-\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow K\left(2016\right)=K\left(2017\right)=K\left(2018\right)=K\left(2019\right)=0\)

Vì P(x) có hệ số của bậc cao nhất bằng 1 nên K(x) cũng có hệ số của bậc cao nhất bằng 1

Do đó K(x) có dạng \(\left(x-2016\right)\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)\left(x-2019\right)\)

Lúc đó \(P\left(x\right)=\left(x-2016\right)\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)\left(x-2019\right)\)

\(+\left(x+1\right)\Rightarrow P\left(2020\right)=2045⋮5\)

Vậy P(2020) là một số tự nhiên chia hết cho 5 (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Duy Hiếu
Xem chi tiết
duong hong anh
Xem chi tiết
Sỹ Phát Nguyễn
Xem chi tiết
Mã Cố Vân
17 tháng 12 2022 lúc 22:44

 4 + 4+ 4+ 4+ ... + 423 + 424

=  (4 + 4+ 43) + ... + (422 + 423 + 424)

=   4x(1+4+42) + ... + 422x(1+4+42)

=   4x21 + ... + 422x21

=   (4+...+422)x21

Đúng thì nhớ tick cho mình nha,mình cảm ơn

Nguyễn Hoa Quỳnh
Xem chi tiết
ZzZ_Tiểu Thư Họ Vương_Zz...
31 tháng 7 2017 lúc 16:52

Ảnh đại diện của bn đẹp z

Nguyễn Hoa Quỳnh
31 tháng 7 2017 lúc 22:14

bạn ơi mình cần câu trả lời

nguyễn thị yến nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
17 tháng 12 2016 lúc 20:55

n có 3 dạng tổng quát là: 3k ; 3k + 1 ; 3k + 2 (k ∈ N)

Trường hợp 1: n = 3k

Thay n = 3k vào n + 2019, ta có:

n + 2019 = 3k + 2019 = 3(k + 673)⋮3

=> (n + 2019)⋮3

=> (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (1)

Trường hợp 2: n = 3k + 1

Thay n = 3k + 1 vào n + 2018, ta có:

n + 2018 = 3k + 1 + 2018 = 3k + 2019 = 3(k + 673)⋮3

=> (n + 2018)⋮3

=> (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (2)

Trường hợp 3: n = 3k + 2

Thay n = 3k + 2 vào n + 2017, ta có:

n + 2017 = 3k + 2 + 2017 = 3k + 2019 = 3(k + 673)⋮3

=> (n + 2017)⋮3

=> (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (3)

Từ (1) ; (2) và (3) =>(n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 với mọi n ∈ N

Vậy (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (đpcm)

fdgfdgdrg
11 tháng 4 2017 lúc 22:35

ngu cau nay de vai loz