Những câu hỏi liên quan
Khang Đỗ
Xem chi tiết
English Study
Xem chi tiết

Bài 1:

13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 (là một số chính phương)

13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36 = 62 (là một số chính phương)

13 + 23 + 33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102 (là số cp)

13 + 23 + 33 + 43 + 53 = 1 + 8 + 27 + 64 + 125 = 225 = (15)2 là số cp

 

Bài 2:

1262 + 1 = \(\overline{..6}\) + 1 = \(\overline{...7}\) (không phải số chính phương)

100! + 8 = \(\overline{...0}\) + 8 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)

1012 - 3 \(\overline{..01}\) - 3 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)

107 + 7 = \(\overline{..0}\) + 7 = \(\overline{..7}\) (không phải là số chính phương)

11 + 112 + 113 = \(\overline{..1}\)\(\overline{..1}\)\(\overline{..1}\) = \(\overline{...3}\) (không phải số chính phương)

 

Bài 3: 

32 + 22 = 9 + 4 = 13 (không phải là số chính phương)

62 + 82 = 36 + 64 = 100 = 102 (là số chính phương)

2.3.45.7.9.11.13 + 2018 = \(\overline{...0}\) + 2018 = \(\overline{..8}\) (không phải là số cp)

Bài 4 giống bài 2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2019 lúc 8:38

a)  1 5 + 2 3 = 9 = 3 2 là số chính phương.

b)  2 5 + 5 2 = 57 không là số chính phương.

Member lỗi thời :>>...
24 tháng 8 2021 lúc 16:06

Giải :

a) 15 + 23 = 1 8 = 9 = 32 ( là số chính phương )

b) 25 + 52 = 32 + 25 = 57 ( không là số chính phương )

Khách vãng lai đã xóa
Mạnh Scar
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Bảo Minh
Xem chi tiết
Đăng Nguyễn Hải
21 tháng 12 2023 lúc 21:27

 => 2A =2 + 22 + 23 + ... + 22020

 => 2A-A =( 2 + 22 + 23 + ... + 22020)- (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22019)

=> A =22020-1

=> A+1 =22020

Vậy A + 1 là một số chính phương

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2018 lúc 7:30

a)  1 5 + 2 3  = 9 = 3 2  là số chính phương.

b)  2 5 + 5 2 = 57 không là số chính phương.

c)  3 3 . 4  = 108 không là số chính phương.

d)  5 2 + 12 2  = 169 = 13 2 là số chính phương

Thi Bùi
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
25 tháng 10 2020 lúc 11:07

Đặt \(\hept{\begin{cases}a-23=m^2\\a+22=n^2\end{cases}}\left(m,n\inℕ\right)\)

Ta có : \(a+22>a-23\Rightarrow n^2>m^2\)

\(\Rightarrow n^2-m^2=a+22-\left(a-23\right)\)

\(\Rightarrow n^2-m^2=a+22-a+23\)

\(\Rightarrow\left(n-m\right)\left(n+m\right)=45\)

Từ đây ta lập bảng các ước dương của 45

n-m13591545
n+m45159531
n23977923
m2262-2-6-22

Vì m, n ∈ N => \(\hept{\begin{cases}n\in\left\{23;9;7\right\}\\m\in\left\{22;6;2\right\}\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}n^2\in\left\{529;81;49\right\}\\m^2\in\left\{484;36;4\right\}\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}a-23\in\left\{484;36;4\right\}\\a+22\in\left\{529;84;49\right\}\end{cases}}\Rightarrow a\in\left\{507;59;27\right\}\)

Chắc là có sai sót ;-;

Khách vãng lai đã xóa
linh khanh
Xem chi tiết
Trần Phương Linh
6 tháng 9 2017 lúc 21:40

1x2x3x4x5x..x23+3

Vì 1x2x3x4x5x...x23 có chứa thừa số 5 , 10 , 15 , 20 suy ra tận cùng của tích sẽ là 0 . Vậy 1x2x3x...x23+3 sẽ có tận cùng bằng 3 ( vì 0+3=3) Mà tận cùng của các số chính phương phải là 0 , 1 , 4 , 8 , 6 vậy 23!+3 ko phải là số chính phương .

* 23! là 23 giai thừa tức là tích của các số từ 1 đến 23 nhé mong bạn hiểu , ko cần ghi vào bài đâu 

Diệp Nam Khánh
Xem chi tiết
phạm văn tuấn
31 tháng 7 2018 lúc 10:37

nếu \(A⋮b\) mà \(A⋮̸b^2\)\((A\) là số nguyên tố\()\)

\(\Rightarrow A\) không là số chính phương

tương tự vì A \(⋮5\) mà \(A⋮̸25\)

vây A ko phải là số chính phương

Melkior
Xem chi tiết
Phương Thảo ==
4 tháng 9 2018 lúc 14:11

anh ơi số chính phương là số gì vậy anh