Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Dương
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 2024 lúc 23:39

Lời giải:

Gọi hai số lần lượt là $a$ và $b$. ĐK: $160> a> b$

Vì $ƯCLN(a,b)=13$ nên đặt $a=13x,b=13y$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

Vì $160> a> b\Rightarrow 160> 13x> 13y\Rightarrow 12\geq x> y$.

Ta có:

$a-b=65$

$13x-13y=65$

$x-y=65:13=5$

$x=y+5$
Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau và $12\geq x> y$ nên:

$(x,y)=(12,7), (11,6), (9,4), (8,3), (7,2), (6,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(156, 91), (143, 78), (117, 52), (104, 39), (91, 26), (78, 13)$

Dương Thị Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Phan Hà Linh
28 tháng 11 2024 lúc 21:19

Ý nghĩa gcvh và các bác nhé ạ chưa được phân phối các sản sapa và cắt tóc nam nữ tính ibffggy đâu ạ 

 

Nguyễn Phương Lan
Xem chi tiết
ngonhuminh
27 tháng 10 2016 lúc 16:58

33 và 35  nguyên tố không đề sai 

ngonhuminh
27 tháng 10 2016 lúc 18:30

sorry chua doc kỹ

(2n+1) và (2n+3)

giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1

ta có (2n+1 chia hết m

(2n+3) chia hết cho m

theo tính chất (tổng hiệu có)

[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m

4 chia hết cho m 

m thuộc (1,2,4) 

(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4

=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1

=> dpcm

Nguyễn Phương Lan
27 tháng 10 2016 lúc 20:40
Câu mấy vậy bạn ngonhuminh
Thuan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
15 tháng 11 2019 lúc 10:28

Gọi  số lớn là a, số bé là b.  ( a, b <160)

=> a - b = 65

UwCLN ( a, b ) = 13

=> Có số m, n với (m; n ) =1 để:

\(\hept{\begin{cases}a=13m\\b=13n\end{cases}}\)=> \(13m-13n=a-b=65\)

=> \(m-n=5\Rightarrow m=5+n\)

Lập bảng tìm.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nguyen Giang
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Minh Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
buikhanhphuong
Xem chi tiết
QuocDat
13 tháng 7 2016 lúc 20:00

Gọi hai số đó là a và b (a > b)

Ta có ƯCLN(a; b) = 15 

=> a = 15m và b = 15n (m > n; m,n nguyên tố cùng nhau (1)) 

Do đó a - b = 15m - 15n = 15.(m - n) = 90

=> m - n = 6 (2) 

Do b < a < 200 nên n < m < 13. (3) 

Từ (1) ; (2) ; (3) => (m; n) ∈ {(7; 1) ; (11; 5)} 

=> (a; b) ∈ {(105; 15) ; (165; 75)} 

Ngô Tấn Đạt
13 tháng 7 2016 lúc 20:03

Gọi 2 số đó là a  và b ( a>b)

Ta có UCLN ( a;b ) = 15 

=> a=15m ; b=15n ( m>n ; m;n là 2 số nguyên tố cũng nhau (1))

Do đó a-b=15m-15n=15(m-n)=90

=> m-n=6(2)

Do b<a<200 nên n<m<13(3)

Từ (1);(2);(3)=>(m;n)=(7;1) và ( 11;5)

=> a;b thuộc ( 105;15) và ( 165;75)

Phạm Hồng Tâm
9 tháng 11 2017 lúc 17:23

Ta có: ( a,b ) = 15 => a = 15m

                                b = 15 n

Mà a - b = 90 => 15m - 15n = 15 x ( m - n ) = 90 => m - n = 6

Ta có bảng giá trị sau :

m            7             11

n             1              5

a             105           165

b              15              75

Vậy ( a,b ) = { 7 ; 1 } ; { 11 ; 5 }