Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Tuyết Mai
Xem chi tiết
Trang Hà
Xem chi tiết
Đào Lê Anh Thư
4 tháng 7 2017 lúc 9:08

\(x^4-3x^3-6x^2+3x+1\)

\(=x^4-2x^2+1-3x^3+3x-4x^2\)

\(=\left(x^2-1\right)^2-3x\left(x^2-1\right)-4x^2\)

đặt \(a=x^2-1\) khi đó biểu thức trở thành

\(a^2-3ax-4x^2\)

\(=a^2+ax-4ax-4x^2\)

\(=\left(a+x\right)\left(a-4x\right)\)

\(=\left(x^2+x-1\right)\left(x^2-4x+1\right)\)

Xem chi tiết
gấukoala
24 tháng 3 2020 lúc 16:57

Do (x,y)=5 nên x,y chia hết cho 5=>x=5k,y=5m, m,n nguyên tố cùng nhau

mà x+y=12

=>10.(k+m)=12

=>k+m=6/5(1)

Do x,y nguyên nên k,m cũng nguyên nên k+m là số nguyên ( trái với (1))

=> x,y ko tồn tại

Khách vãng lai đã xóa
Perfect Blue
Xem chi tiết
Neet
17 tháng 9 2017 lúc 0:15

BĐT\(\Leftrightarrow\left(x^2+y^2\right)^3\le2\left(x^3+y^3\right)^2\)( đúng theo BĐT holder)

Hay AM-GM:

\(\dfrac{x^3}{x^3+y^3}+\dfrac{x^3}{x^3+y^3}+\dfrac{1}{2}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{x^6}{2\left(x^3+y^3\right)^2}}=\dfrac{3x^2}{\sqrt[3]{2\left(x^3+y^3\right)^2}}\)

\(\dfrac{y^3}{x^3+y^3}+\dfrac{y^3}{x^3+y^3}+\dfrac{1}{2}\ge\dfrac{3y^2}{\sqrt[3]{2\left(x^3+y^3\right)^2}}\)

Cộng theo vế:

\(3\ge\dfrac{3\left(x^2+y^2\right)}{\sqrt[3]{2\left(x^3+y^3\right)^2}}\Leftrightarrow2\left(x^3+y^3\right)^2\ge\left(x^2+y^2\right)^3\)

Dấu = xảy ra khi x=y

Akai Haruma
17 tháng 9 2017 lúc 0:39

Lời giải:

BĐT cần chứng minh tương đương với:

\(2(x^3+y^3)^2\geq (x^2+y^2)^3\)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\((x^3+y^3)(x+y)\geq (x^2+y^2)^2\Rightarrow x^3+y^3\geq \frac{(x^2+y^2)^2}{(x+y)}\)

\(\Leftrightarrow 2(x^3+y^3)^2\geq \frac{2(x^2+y^2)^4}{(x+y)^2}\)

Theo BĐT Am-Gm:

\((x+y)^2\leq 2(x^2+y^2)\Rightarrow 2(x^3+y^3)^2\geq \frac{2(x^2+y^2)^4}{2(x^2+y^2)}=(x^2+y^2)^3\)

Ta có đpcm.

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y\)

Perfect Blue
Xem chi tiết
Neet
17 tháng 9 2017 lúc 22:28

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=x\\b-c=y\\c-a=z\end{matrix}\right.\)thì \(x+y+z=0\).Ngoài ra còn suy ra được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=-z\\y+z-x\\x+z=-y\end{matrix}\right.\)

Xét \(A=x^4+y^4+z^4\)

Khai triển Newton để có được :

\(\left(x+y+z\right)^4=\sum x^4+4\sum xy\left(x^2+y^2\right)+12xyz\left(x+y+z\right)+6\sum x^2y^2\)

Vì x+y+z=0 nên \(\sum x^4=x^4+y^4+z^4=-4\sum xy\left(x^2+y^2\right)-6\sum x^2y^2\)

\(-4\sum xy\left(x^2+y^2\right)=-4\sum xy\left[\left(x+y\right)^2-2xy\right]=-4\sum xyz^2+8\sum x^2y^2\)(*)

\(\Rightarrow x^4+y^4+z^4=2\sum x^2y^2-4\sum xyz^2\)

\(=2\left(x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2-2xyz^2-2xy^2z-2x^2yz\right)\)

( hm ,có biến ? )

Thực ra từ chỗ (*) thì z ( hoặc x hay y) chưa biết dương hay âm nên có thể đổi thành - z2

Khi đó \(A=2\left(xz+yz-xy\right)^2\)

\(\Rightarrow Bt=\sqrt{2A}=2\left|xz+yz-xy\right|\in Q\)

Câu hỏi đặt ra: liệu có luôn biến đổi được như vậy ? trong trường hợp cả 3 số > 0 thì sao ? Câu trả lời là có.Bởi Vì x+y+z=0 nên phải có ít nhất 1 số khác dấu với 2 số còn lại ( hay dựa vào x+y=-z )

Zin
Xem chi tiết
ngonhuminh
15 tháng 2 2017 lúc 21:00

(1)\(\left(x+y+z\right)\left(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}\right)=\left(\left(\frac{x^2}{y+z}+\frac{xy}{z+x}+\frac{xz}{x+y}\right)+\left(\frac{yx}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{yz}{x+y}\right)+\left(\frac{xz}{y+z}+\frac{zy}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\right)\right)+\)

(2)\(\left(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\right)+\left(\frac{xz+yz}{x+y}\right)+\left(\frac{xy+zy}{z+x}\right)+\left(\frac{xy+xz}{z+y}\right)\)

(3)\(\left(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\right)+\left(\frac{\left(x+y\right)z}{x+y}\right)+\left(\frac{\left(z+x\right)y}{z+x}\right)+\left(\frac{\left(z+y\right)x}{z+y}\right)\)

(4) \(\left(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\right)+\left(z\right)+\left(y\right)+\left(x\right)\)

p/s: Thường mình không cần nhân hết --> mình nhân hết cho bạn hiểu chi tiết luôn:

(1) nhân bình thường lần lượt ra.

(2) ghép từng cặp theo định hướng (...)

(2).1 (...) giống A luôn

(2).2 (..)+(..)+(..) các số hạng có mẫu số giống nhau

(3) đặt thừa số chung ra

(4) giản ước tử và mẫu

ok!!!

ngonhuminh
15 tháng 2 2017 lúc 18:24

Trả lời nhanh A=0

ngonhuminh
15 tháng 2 2017 lúc 18:29

chi tiết:

\(C=x+y+z\ne0\) chứng minh đơn giản

\(B=\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}=1\\ \)

Nhân B với C: \(\Leftrightarrow\left(\frac{x^2}{y+z}\right)+\left(\frac{y^2}{x+z}\right)+\left(\frac{z^2}{y+x}\right)+\left(x+y+z\right)=\left(x+y+z\right)\)

=> A=0

nguyễn phương huyền
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
1 tháng 4 2018 lúc 21:07

1) \(\frac{4}{5}.x=\frac{8}{35}\Rightarrow x=\frac{8}{25}:\frac{4}{5}\Rightarrow x=\frac{2}{5}\)

       \(\frac{2}{3}.x+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\Rightarrow\frac{2}{3}.x=\frac{7}{12}-\frac{1}{4}\)

                                          \(\Rightarrow\frac{2}{3}.x=\frac{1}{3}\)

                                         \(\Rightarrow x=\frac{1}{3}:\frac{2}{3}\)

                                              \(x=\frac{1}{2}\)

\(\frac{x}{10}=\frac{3}{10}\Rightarrow x=\frac{10.3}{10}\Rightarrow x=3\)

a) Ta có: \(\frac{-6}{12}< \frac{x}{12}< \frac{-4}{12}\Rightarrow-6< x< -4\Rightarrow x=-5\)

b) \(\frac{-6}{5}+\frac{13}{15}< \frac{x}{15}< \frac{-2}{5}+\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{3}< \frac{x}{15}< \frac{-1}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{15}< \frac{x}{15}< \frac{-1}{15}\)

\(\Rightarrow-5< x< -1\)

\(\Rightarrow x=\left\{-4;-3;-2\right\}\)

Tú Ngân
Xem chi tiết