Những câu hỏi liên quan
Trần Cao Huy ( Bò )
Xem chi tiết
Sơn Phan
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
5 tháng 1 2022 lúc 18:12

Tham khảo :

1, 

Tự sự

Là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.
Cách nhận biết phương thức tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến sự việc, có những câu văn trần thuật. Tự sự thường được sử dụng trong truyện, tiểu thuyết, văn xuôi nói chung, đôi khi còn được dùng trong thơ( khi muốn kể sự việc )

Miêu tả

Là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.
Dấu hiệu nhận biết phương thức miêu tả : Có các câu văn, câu thơ tái hiện lại hình dáng, diện mạo, màu sắc,… của người và sự vật ( tả người, tả cảnh, tả tình,….)

Biểu cảm

Là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.
Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu cảm : có các câu văn, câu thơ miêu tả  cảm xúc, thái độ của người viết hoặc của nhân vật trữ tình. ( Nhớ là cảm xúc của người viết, chứ không hẳn là cảm xúc của nhân vật trong truyện nhé )

Thuyết minh:

Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.
Nhận biết phương thức thuyết minh hơi rắc rối hơn chút : có những câu văn chỉ ra đặc điểm riêng, nổi bật của đối tượng,người ta cung cấp kiến thức về đối tượng, nhằm mục đích làm người đọc  hiểu rõ về đối tượng nào đó.

Nghị luận:

Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt,  thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.
Dấu hiệu nhận biết phương thức nghị luận : Có vấn đề bàn luận, có quan điểm của người viết.Nghị luận thường đi liền với thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận

hành chính công vụ:

Là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]

Phương thức hành chính công vụ thường không xuất hiện trong đề đọc hiểu.

2, Thường sử dụng PTBĐ là : tự sự

Bình luận (0)
Hồ Thị Thanh Trà
Xem chi tiết
Nguyen Hai An
5 tháng 10 2020 lúc 11:14

Văn bản A thuộc phương thức biểu đạt : Tự sự

Văn bản B thuộc phương thức biểu đạt : Miêu tả

Văn bản C thuộc phương thức biểu đạt :Nghị luận

Văn bản D thuộc phương thức biểu đạt : Biểu cảm

Văn bản E thuộc phương thức biểu đạt : Thuyết minh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hương Giang
5 tháng 10 2020 lúc 16:03

VĂN BẢN A thuộc phương thức: tự sự

VĂN BẢN B thuộc phương thức: miêu tả

VĂN BẢN C thuộc phương thức: nghị luận

VĂN BẢN D thuộc phương thức: biểu cảm

VĂN BẢN E thuộc phương thức: thuyết minh

Chúc bạn càng ngày càng học giỏi hơn nữa để nếu tụi mình hỏi thì cậu sẽ giải đáp nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Koten
Xem chi tiết
KĐ2122 Đỗ Nguyễn Hải Nam
10 tháng 11 2021 lúc 8:25

B

Bình luận (1)
bao trang dich le
10 tháng 11 2021 lúc 8:45

B

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Việt Anh
Xem chi tiết
Hồ_Maii
27 tháng 2 2022 lúc 22:00

Tham khảo

a, Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

b,

- Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ: câu trần thuật

- Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,: câu miêu tả

- Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,: câu miêu tả

- Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!: câu cảm thán

c, Nội dung chính:  Đoạn thơ đã bộc lộ 1 cách trực tiếp nỗi nhớ khôn nguôi của tác giả về quê hương mình, nhớ về những gì thân thuộc mà bình dị nhất.

d, 

Qua khổ thơ cuối, tác giả đã bộc lộ một cách trực tiếp nối nhớ quê hương không nguôi của mình. Dù phải xa cách quê hương nhưng không vì đó mà làm mờ nhạt đi tình yêu quê hương trong ông, ngược lại ông “luôn tưởng nhớ”, đó là nỗi nhớ luôn thường trực và xuyên suốt trong lòng ông. Nỗi nhớ quê hương được thể hiện qua những cảnh vật quen thuộc.  Tác giả nhớ về “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi”, đó là những hình ảnh quen thuộc, gắn liền với người dân miền biển. Đó còn là nỗi nhớ về khung cảnh sinh hoạt nơi làng chài quê mình. Dường như in đậm trong tâm trí nhad thơ là cảnh sinh hoạt đánh bắt cá của người dân quê hương, họ đang ngày đêm ra khơi đánh bắt với sự hăng say và tinh thần yêu lao động, lái những con thuyền vươn ra biển cả để làm nên những vụ cá bội thu. . Nối nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: "Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá". Mùi nồng mặn ở đây chính là hương vị làng chài-  hương vị riêng đầy quyến rũ của quê hương được tác giả cảm nhận bằng tấm tình trung hiếu của người con xa quê. Đó là vẻ đẹp tươi sáng, khoẻ khoắn, mang hơi thở nồng ấm của lao động của sự sống, một tình yêu gắn bó, thuỷ chung.  Thật là 1 tình yêu  tha thiết!

- câu cảm thán: Thật là 1 tình yêu  tha thiết!

  
Bình luận (0)
Chans
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 5 2021 lúc 14:34

Biểu cảm

Bình luận (1)
IamnotThanhTrung
5 tháng 5 2021 lúc 14:44

Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
5 tháng 5 2021 lúc 17:06

Biểu cảm nha

Còn cả đoạn là: tự sự, miêu tat, biểu cảm

Bình luận (0)
Ngô minh ánh
Xem chi tiết
Đan vẫn Fa
28 tháng 11 2017 lúc 21:56

-biểu cảm

Bình luận (0)
Nguyễn Huệ Lam
28 tháng 11 2017 lúc 22:07

-Trong thơ trung đại người ta thường sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm

- trong thơ /văn hiện đại người ta thường sử dụng phương thức biểu đạt tự sự

Bình luận (0)
Như Yuki (Kudo Yukichi)
28 tháng 11 2017 lúc 22:40

trong thơ trung đại ngừi ta sử dụng phương thức biểu đạt : biểu cảm 
trong thơ /văn hiện đại người ta thường sử dụng phương thức biểu đạt : t

Bình luận (0)
Má Đụ
Xem chi tiết
❤ Łɨłyą ❤ Love Vãn tỷ_Đi...
27 tháng 4 2021 lúc 19:53

a, Đoạn văn trích trong bài văn "Cô Tô" của tác giả Nguyễn Tuân

b, Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt là miêu tả

c, Nội dung của đoạn văn: Tả cảnh mặt trời mọc trên đảo Thanh Luân

      -Chúc bạn học tốt! Nếu đúng thì tick cho mình nha!-

Bình luận (0)
sim_chan .-.
Xem chi tiết
sim_chan .-.
20 tháng 10 2021 lúc 17:10

mấy bạn giúp mình bài với này mình cần trả lời gấp .

 

Bình luận (0)
Amelinda
20 tháng 10 2021 lúc 17:11

mik chưa học nha

Bình luận (2)
Amelinda
20 tháng 10 2021 lúc 17:12

k phải k biết mà chưa học thôi

Bình luận (2)