Những câu hỏi liên quan
puwapuwa
Xem chi tiết
cho hỏi xíu
23 tháng 11 2020 lúc 21:32
Gióng lên ba vẫn chưa biết nói, khi nghe sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước thì lại “bỗng dưng cất tiếng nói”. Câu nói đầu tiên của một đứa trẻ lên ba lại là câu nói đòi đi đánh giặc. Câu nói này vừa có ý ca ngợi người anh hùng Thánh Gióng với tinh thần yêu nước luôn được đặt lên hàng đầu và được bộc lộ vào trong những hoàn cảnh hiểm nguy của đất nước. Mặt khác nó cũng thể hiện ý thức thường trực chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, Gióng cũng như những người nông dân khác, quanh năm nhẫn nại, im lặng làm ăn, như hình ảnh chú bé Gióng ba năm không nói, không cười, nhưng chỉ cần đất nước cần thì họ lại có thể sẵn sàng vứt bỏ tất cả, đứng lên chống giặc ngoại xâm.  
Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thế thành
14 tháng 9 2021 lúc 20:31

?

Tam Pham
Xem chi tiết
Aries
27 tháng 8 2016 lúc 17:03

Truyền thuyết Thánh Gióng có nhiều nhân vật (bố mẹ, dân làng, vua,, sứ giả...)

Nhân vật chính là Thánh Gióng

Nhân vật này được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo:

 - sinh ra khác thường (bà mẹ chỉ ướm vào vết chân lạ mà thụ thai)

 - thụ thai đến mười hai tháng; ba tuổi mà chẳng biết đi đứng, nói cười

 - khi giặc đến thì bỗng dưng biết nói và lớn nhanh như thổi, sức khoẻ vô địch; đánh tan giặc lại bay về trời.

Tiểu thư Amine
27 tháng 8 2016 lúc 16:02

học tới thánh gióng rùi á? nhanh thế?tuần sau bọn tớ mới học

Dương Thu Hiền
27 tháng 8 2016 lúc 19:26

Trong truyện Thánh Gióng có những nhân vật: bố mẹ, sứ giả, Vua Hùng, Thánh Gióng, dân làng.

Nhân vật chính là Thánh Gióng.

Những chi tiết tưởng tượng kì ảo và giàu ý nghĩa là:

Sự ra đời kì lạBa tuổi chưa biết nói, biết cười, đi đứng, chỉ nằm yêu một chỗ và xin đi đánh giặc.Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng.Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai trở thành tráng sĩ.Gióng đòi ngựa sắt, giáp sắt, roi sắt để đánh giặc.Đánh giặc xong, Gióng cởi giáp sắt bay thẳng về trời.

Chúc bạn học tốt! hiuhiu

Nguyễn Vĩnh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Vĩnh Hiếu
1 tháng 1 2021 lúc 12:51

các giúp tất cả các hỏi này nhé, đễ thứ 2 mình thi khocroi

Uchiha Madara
1 tháng 1 2021 lúc 14:09

Nhiều vậy

Uchiha Madara
1 tháng 1 2021 lúc 14:10

bucminh

đây là shin lầy
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 3 2019 lúc 14:29

- Trong truyện Thánh Gióng có những nhân vật: Gióng, bố mẹ Gióng, nhà vua, sứ giả, quân giặc Ân.

- Nhân vật chính: Gióng

- Nhân vật này được xây dựng bằng nhiều chi tiết hoang đường kì ảo và giàu ý nghĩa:

     + Mẹ Gióng ướm chân vào vết chân to

     + 12 tháng sau mới sinh ra Gióng

     + Gióng ăn mãi không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ.

     + Lên ba tuổi chưa biết đi biết nói biết cười

     + Khi nghe tin từ sứ giả, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc

+ Khi có vũ khí bỗng vươn vai lớn thành tráng sĩ mình cao hơn trượng.

     + Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh giặc

     + Đánh tan giặc, Gióng bay lên trời.

Adorable Angel
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
7 tháng 10 2016 lúc 14:05

* Ý nghĩa của tiếng đàn thần:
- Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát, giúp cho công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông -> Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng -> Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.

Ý nghĩa niêu cơm thần:
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.

Nguyen Thi Mai
7 tháng 10 2016 lúc 13:51

Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước.

Lê Huy Bảo
11 tháng 10 2019 lúc 9:01

C4. Trong truyện Sơn tinh, Thuỷ Tinh em thích Nhân Vật là Sơn Tinh vì nhân vật này thể hiện sự ước mơ của nhân dân ta chống lại thiên tai,lũ lụt.

Phan Huỳnh Nhật Anh
Xem chi tiết
Võ Thị Mỹ Duyên
24 tháng 3 2016 lúc 19:01

B- Là nhân vật chính trong các văn bản tự sự

Cao Thị Hồng Vân
24 tháng 3 2016 lúc 9:15

B- Là nhân vật chính trong các văn bản tự sự

 

 

Đỗ Thị Huệ
24 tháng 3 2016 lúc 9:22

B-La nhan vat chinh trong van ban tu su

-chan Usagi
Xem chi tiết
xát thủ tàn hình
27 tháng 8 2017 lúc 20:15

CÓ:thánh gióng,mẹ thánh gióng,sứ giả,nhà vua

NHÂN VẬT CHÍNH LÀ:thánh gióng

nhân hóa,so sánh    MÌNH CHỈ NHỚ TỪNG NÀY THÔI

Công chúa lạnh lùng
27 tháng 8 2017 lúc 20:07

đây đâu phải toán 

Nguyễn Dương
16 tháng 9 2019 lúc 21:32

- Trong tryện cs : Gióng, mẹ Gióng, sứ giả, nhà vua, dân làng, quân giặc Ân.

- Nhân vật chính là GIóng.

Trong truyện Thánh Gióng có các nhân vật: Thánh Gióng, mẹ Thánh Gióng, sứ giả, nhà vua, dân làng, giặc Ân. Nhân vật chính trong truyện là Thánh Gióng. Nhân vật này được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, đó là :

    +  Bà mẹ giẫm lên vết chân to, lạ ngoài đồng và thụ thai.

    + 12 tháng sau sinh ra Gióng.

    + 3 tuổi chữ biết nói, cười; đặt đâu nằm đấy.

    + Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi đi đánh giặc.

    + Một mình cưỡi ngựa ra trận đánh giặc, roi sắt gãy, Gióng nhổ tre đánh tan giặc Ân, sau đó bay về trời.

- Ý nghĩa từng chi tiết ( từ tiếng nói đầu tiên đến bay về trời ) :

a) Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đi đánh giặc:

   + Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước trong hình tượng Gióng; ý thức đối với đất nước được đặt lên đầu tiên.

   + Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng, hành động khác thường, thần kì.

   + Gióng là hình ảnh của nhân dân. Nhân dân lúc bình thường thì âm thầm, lặng lẽ cũng như Gióng ba năm không nói, chẳng cười. Nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến, thì họ đứng ra cứu nước đầu tiên, cũng như Gióng, vua vừa kêu gọi đã đáp lời cứu nước.

b) Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đi đánh giặc :

   + Để thắng giặc, dân tộc ta phải chuẩn bị từ lương thực, từ những cái bình thường như cơm, cà lại phải đưa cả thành tựu văn hóa, kĩ thuật là vũ khí (ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt) vào cuộc chiến đấu.

c)  Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.

  + Gióng lớn lên bằng những thức ăn, đồ mặc của nhân dân. Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ cái bình thường, giản dị.

  + Nhân dân ta yêu nước, ai cũng mong Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nước.

 + Cả dân làng đùm bọc, nuôi dưỡng Gióng. Gióng đâu chỉ là con của một bà mẹ, mà của mọi người, của nhân dân. Gióng tiêu biểu cho sức mạnh của toàn dân.

d) Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ.

  + Gióng lớn nhanh như thổi để đáp ứng được nhiệm vụ cứu nước. Cuộc chiến đấu đòi hỏi dân tộc ta phải vươn mình phi thường như vậy. Gióng vươn vai là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc, về hùng khí, tinh thần của một dân tộc trước nạn ngoại xâm.

đ) Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc:

  + Gióng đánh giặc không chỉ bằng vũ khí, mà bằng cả cỏ cây của đất nước, bằng những gì có thể giết giặc được.

e) Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời:

  + Gióng ra đời phi thường thì ra đi cũng phi thường. Nhân dân yêu mến, trân trọng, muôn giữ mãi hình ảnh người anh hùng, nên đã để Gióng trở về với cõi vô biên bất tử. Bay lên trời. Gióng là non nước, đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang. Gióng sống mãi.

  + Đánh giặc xong Gióng không trở về nhận phần thưởng, không hề đòi hỏi công danh. Dấu tích của chiến công, Gióng để lại cho quê hương, xứ sở.

#Buồn

TBQT
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
17 tháng 6 2018 lúc 9:57

mik thử nha ! 

Truyện Thánh Gióng có nhiều nhân vật: hai vợ chồng ông lão, Thánh Gióng, giặc Ân, nhà vua, sứ giả, thợ rèn, bà con hàng xóm,...

Trong số các nhân vật kể trên thì Thánh Gióng là nhân vật chính

- Nhân vật chính Thánh Gióng được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo và giàu ý nghĩa như:

Bà mẹ Thánh Gióng do chặt chân lên ướm thử một vết chân to lạ thường mà đã thụ thai và mãi mười hai tháng sau mới sinh ra Gióng.

Thánh Gióng được sinh ra nhưng ra tuổi vẫn chưa biết nói, cười, đi, chỉ biết ngồi một chỗ.

Khi nghe tiếng sứ giả rao tìm người tài giỏi, chú bé bỗng bật lên tiếng nói, nhờ mẹ gọi sứ giả tâu vua sắm cho mình một con ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đi đánh giặc.

hok tốt

Mạnh hoàng phúc
17 tháng 6 2018 lúc 9:49
Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính.Ngoài ra còn có các nhân vật:Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ của Gióng.Vua, sứ giả triều đình.Dân làng…./ + Sự ra đời kì lạ: bố mẹ Gióng về già mà vẫn chưa có con. Một lần, bà ướm thử chân mình vào vết chân lạ mà có thai. Sau mười hai tháng mới sinh con, đứa con lên ba tuổi mà vẫn không biết nói, biết cười...

+ Khi sứ giả đến tìm người tài giỏi giúp nhà vua đánh giặc, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc.

+ Gióng lớn nhanh như thổi, ăn cơm mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ.

+ Giặc đến, Gióng vươn vai biến thành một tráng sĩ cao lớn.

+ Ngựa sắt mà hí được, lại phun lửa.

+ Nhô tre ven đường đánh giặc, giặc tan vỡ.

+ Khi dẹp xong giặc, chàng Gióng và ngựa sắt từ từ bay lên trời.

+ Ngựa phun lửa thiêu cháy một làng, chân ngựa chạy biến thành ao hồ, tre ngả màu vàng óng...