tìm các tác phẩm văn học dân gian do tầng lớp tri thức tham gia sáng tác?
Liệt kê Các tác phẩm văn học dân gian ở lớp 6 ?
-Tên truyện
Con rồng cháu tiên
Bánh chưng bánh giầy
Thánh Gióng
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Sự tích Hồ Gươm.
Sọ Dừa.
Thạch Sanh.
Em bé thông minh.
Cây bút thần.
Ông lão đánh cá và con cá vàng
. Ếch ngồi đáy giếng
Thầy bói xem voi.
Đeo nhạc cho mèo.
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Treo biển.
Lợn cưới, áo mới.
Câu 2. Vì sao nói truyện thơ dân gian mang tính nguyên hợp?
a. Truyện thơ mang tất cả các đặc điểm của văn học dân gian. b. Ban đầu, truyện thơ do một cá nhân sáng tác, sau đó, được dân gian hoá. c. Vì kết hợp với các yếu tố văn hoá với các hình thức diễn xướng. d. Vì truyện được lưu truyền bằng văn bản chữ Quốc ngữ và chữ dân tộc.Công dân có quyền sáng tác các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học là nội dung quyền
A. sáng tạo.
B. tác giả.
C. phát triển
D. tự do cá nhân
Công dân có quyền sáng tác các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học là nội dung quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền tự do cá nhân.
B. Quyền tác giả.
C. Quyền sáng tạo.
D. Quyền được phát triển.
Công dân có quyền sáng tác các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học là nội dung quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền sáng tạo.
B. Quyền tác giả.
C. Quyền được phát triển.
D. Quyền tự do cá nhân.
Tìm Vd về văn học dân gian cho trí thức sáng tác? giúp tôi vs cần gấp lúm ko tìm ra được
1) lập bảng thống kê về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác và thể loại, phương thức biểu đạt và giá trị nội dung,tác phẩm những văn bản đã học ở học kì 1 lớp 7
Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:
– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi ý sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại. b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại
- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...
+ Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.
+ Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.
...
b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:
- Kiểu nhân vật bất hạnh
- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc
- Các yếu tố hoang đường kì ảo:
+ Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai
+ Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân
+ So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú
+ Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.
c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...
Những tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải là tác phẩm văn học dân gian?
A. Truyện người con gái Nam Xương
C. Thánh Gióng
B. Cây tre trăm đốt
D. Chuyện chàng Cóc
truyen người con gái Nam Xương