Những câu hỏi liên quan
lê bảo ninh
Xem chi tiết
Mai Thanh
1 tháng 12 2017 lúc 21:24

Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:

A. MK + ML = KL                        B. MK + KL = ML

C. ML + KL = MK                       D. Một kết quả khác

Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.

Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:

A. 8 cm              B. 4 cm              C. 6 cm               D. 2 cm

Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .

Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 10 cm            B. 6 cm              C. 4 cm               D. 2 cm

Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ

Trong hình vẽ có:

A. 1 đoạn thẳng                       B. 2 đoạn thẳng

C. 3 đoạn thẳng                       D. vô số đoạn thẳng

Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:

A. Điểm M nằm giữa A và N

B. Điểm A nằm giữa M và N

C. Điểm N nằm giữa A và M

D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:

A. IM = IN

B. IM + IN = MN

C. IM = 2IN;

D. IM = IN = MN/2

B. Tự luận: (7 điểm)

Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy

a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.

b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?

c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?

Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.

a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?

b) So sánh MA và MB.

c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?

d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN

Câu 9: (1đ)

Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,

M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.

Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016

Bình luận (0)
Bạch Dương Dễ Thương
1 tháng 12 2017 lúc 21:25

I. TRẮC NGHIỆM: 

1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu  :

A. M cách đều hai điểm AB B.

B.M nằm giữa hai điểm A và B

C.M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B D.   Cả 3 câu trên đều đúng

2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì :

A. MK + ML = KL

B.MK + KL = ML

C.ML + KL = MK

D.   Một kết quả khác

3 : Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM =

A. 8 cm    
B.4 cm                        
C.4,5 cm                     
D.5 cm

4 : Cho đoạn thẳng AB  = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm  thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 10 cm      
B.6 cm            
C.4cm                 
D.2cm

5: Nếu  DG + HG = DH thì :

A. D nằm giữa H và G

B.G nằm giữa D và H

C.H nằm giữa D và G

D.Một kết quả khác

6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:

A.  1     
B.2            
C.0                     
D.vô số

7 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:

A. Điểm M nằm giữa A và N             B.  Điểm A nằm giữa M và N

C.Điểm N nằm giữa A và M 
D.Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

8 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:

A. IM = IN                           
B.  IM = IN = MN/2

C.IM + IN = MN                                    D.        IM = 2 IN

II/ TỰ LUẬN :(6 điểm)

Vẽ tia Ax . Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.

a. Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?

b.  So sánh MA và MB.

c. M có là trung điểm của AB không? Vì sao?

d. Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN

Bình luận (0)
Nguyên Thi Phi Yên
Xem chi tiết
Cửu Công Chúa
22 tháng 2 2017 lúc 21:26

Diện tích hình tứ giác MNPQ là : 16 - ( 2*4)=8(cm2) 

k tớ đi rồi tớ giải cả bài cho

Bình luận (0)
Song Ngư
23 tháng 2 2017 lúc 11:11

làm sao vậy

Bình luận (0)
Quân
Xem chi tiết
lê bảo ninh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thái Hòa
24 tháng 11 2017 lúc 21:12

bạn cứ học phần này :

1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

2. Ước chung và bội chung.

3. Ước chung lớn nhất.

4. Bội chung nhỏ nhất. 

 Và làm những dạng đề như thế này:

Mình chỉ nhớ mỗi bài này thôi: Một khối học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến 300. Tính số học sinh.

Bình luận (0)
Võ Thái Bin
24 tháng 11 2017 lúc 21:05

tính n = 3n+4:2n+1

Bình luận (0)
Hoang Thi Thu Hang
24 tháng 11 2017 lúc 21:06

tui lam roi, ko kho dau, de het say

Bình luận (0)
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết

Là một nhà thơ xuất sắc, Xuân Quỳnh đã có những tác phẩm vô cùng ấn tượng tiêu biểu phải kể đến là Chuyện cổ tích về loài người. Ngay từ tiêu đề, tác giả đã như muốn gợi dẫn về việc đưa chúng ta theo dòng thời gian đi từ khi được sinh ra ở những vùng đất sơ khai, dần dần trưởng thành cho tới khi cuộc sống phát triển văn minh từng ngày. Ở khổ thơ đầu tiên, khi ấy sự sống mới chỉ bắt đầu, trái đất còn hoang sơ “trụi trần”, chưa có màu xanh, “không dáng cây ngọn cỏ”. Thế nhưng trải qua năm tháng ở những khổ thơ tiếp theo, cuộc sống ngày một thay đổi khi mặt trời chiếu rọi ánh sáng khắp trái đất, đem lại sự sống cho muôn loài. Con người ngày càng trở nên đông đúc, cha mẹ, ông bà yêu thương và nuôi dưỡng trẻ em để chúng lớn lên trong những lời ru ngọt ngào. Gia đình ngày càng hoàn thiện, trí tuệ, sự hiểu viết của loài người, của thế giới “trẻ em” đi lên một bước tiến mới.  Nhờ “bố bảo”, “bố dạy” mà trẻ em “biết ngoan”,  “biết nghĩ”. Vạn vật xung quanh càng ngày càng trở nên rõ ràng và tươi sáng bởi chính những điều ấy, khi dần dần phát triển tiếng nói, chữ viết, có nền giáo dục. Đi theo đó là những trường lớp đào tạo và dạy dỗ trẻ em, rồi bàn, ghế, cái bảng, cục phấn, chữ viết, thầy giáo,.. Cuộc sống thay đổi diệu kì biết bao, loài người trên trái đất từng bước đạt được nền văn minh hoàn chỉnh. Bên cạnh việc khéo léo kể về sự phát triển của loài người, lòng yêu trẻ của tác giả được thể hiện trong bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” hết sức đằm thắm, nồng hậu. Trẻ em được mẹ sinh ra trong “tình yêu và lời ru”, được “bế bồng chăm sóc”. Trẻ em được “bố bảo cho biết ngoan – bố dạy cho biết nghĩ”. Trẻ em được đến trường học tập, và mọi điều tốt đẹp nhất đều dành cho trẻ em. Bằng giọng thơ nhẹ nhàng, êm dịu chúng ta được dẫn dắt tìm hiểu về khởi nguồn của loài người với những hình ảnh vô cùng đát giá. Hóa ra, mọi vật xuất hiện trên trái đất đều là để làm cho cuộc sống của trẻ em, của con người trở nên tốt đẹp hơn. Bên cạnh đó là lời khéo léo nhắn nhủ: hãy chăm sóc, thương yêu, dạy dỗ trẻ em và dành cho thế giới tuổi thơ mọi điều tốt đẹp nhất

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Linh
15 tháng 10 2021 lúc 20:45

Cảm ơn bạn Lâm nhé!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRAN LE HOANG PHUONG
Xem chi tiết

                                                             Bài giải:

                                                         Thời gian hai sự kiện cách nhau là:

                                                                   1961 - 1942 = 469 (năm)

                                                                                       Đ/s: 469 năm

        Đây nha!!! ^_^ Mình đg hok lớp 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Ánh Phương
2 tháng 5 2020 lúc 15:00

Thời gian hai sự kiện cách nhau là :

1961- 1942 = 19 {năm}

Đ/s : 19 năm 

k cho mik nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bạn ấy đúng đấy mình nhầm ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
Lê Thụy Anh Quyên
Xem chi tiết
Hoang Thi Minh Phuong
27 tháng 12 2015 lúc 22:27

Số có bốn chữ số tổng quát là  1000.a+b.100+c.10+d . Theo bài a+b+c+d=11 (1)
Cho a+c−b−d: 11=k (k  E Z) (2)
a;b;c;d ≤ 9 => k E {0;1;-1}. Sở dĩ như vậy vì nếu k=2 => (a+c)-(b+d)=22 vô lí ! 
TH1: k=0 => a+c-(b+d)=11.k. (3) 
​Công (1);(3) ta được 2.(a+c)=11.(1+k) => 2.(a+c)=11 => a+c=5,5 vô lí nên loại. 
TH2: k=-1 => 2.(a+c)=11.(1+k)=0 => a=c=0 vô lí nên loại. 
TH3: k=1 . Lấy (1) trừ đi (3) 
​2.(b+d)=11.(1-k) => b=d=0 => nếu a=2 thi c=9 
a=3 => c=8 
a=4 => c=7 
a=5 => c=6 
a=6 => c=5 
a=7 => c=4 
a=8 => c=3 
a=9 => c=2 
Vậy các số cần tìm là: 2090;3080;4070;5060;6050;7040;8030;9020

=> có 8 số có 4 chữ số chia hết cho 11 và tổng các chữ số của nó cũng chia hết cho 11.

Bình luận (0)
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết