Al + m(g) dung dịch Hcl 7,3% ( lấy dư 20% so với lượng phản ứng)-> V(l) H2 + dung dịch X
a) PTHH ?
b) V, m = ?
c) C% mỗi chất tan trong X
Hòa tan hết 7,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al trong dung dịch HCl 7,3% (dư 20% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch B và 8,92lít (đktc) khí H2.
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính C% của các chất tan trong dung dich B.
Hòa tan hết 7,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al trong dung dịch HCl 7,3% (dư 20% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch B và 8,92lít (đktc) khí H2.
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính C% của các chất tan trong dung dich B.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH SẮP PHẢI NỘP RỒI !!!! HELP MEEE
1. cho 13,92 g hỗn hợp X có chứa FeO Fe2O3 Fe3O4 (số mol FeO bằng số mol Fe2O3) tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 2M tính V?
2.chia 5,6 gam Fe thành hai phần bằng nhau :
phần 1 tác dụng với khí clo dư thu được a gam muối
phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được b gam muối. tính a b?
3.So sánh lượng khí clo thu được khi cho
a) 0,25 mol mỗi chất sau KMnO4 KClO3 K2Cr2O7 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư
b) cho 15 gam mỗi chất sau KMnO4 KClO3 K2Cr2O7 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư
4. cho 15,8 g KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư toàn bộ khí clo sinh ra cho tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1,5 m thu được dung dịch Y tính nồng độ mol/ lít của các chất trong Y coi thể tích dung dịch Y là 500 ml
5. cho 8 g kim loại X tác dụng với khí clo dư sau phản ứng thu được 22,2 g muối xác định kim loại X
6.Hòa tan hoàn toàn 3,16 g hỗn hợp X chứa Fe Al Mg trong dung dịch HCl dư thu được 2,688 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối tính m
7.cho 17,4 g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl toàn bộ khí clo sinh ra được hấp thụ hết vào 200 gam dung dịch NaOH 20% ở nhiệt độ thường thu được dung dịch A. Tính C phần trăm của các chất trong dung dịch A
8. hỗn hợp X gồm 2,8 g Fe và 4,8 g Fe2O3 hòa tan vào 300ml HCl 1,2 M sau phản ứng ứng được dung dịch A. Tính khối lượng các chất tan có trong dung dịch A. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa thu được
9.cho 200 gam dung dịch HCl 7,3% tác dụng với 500 gam dung dịch NAOH 6% được dung dịch X Tính C phần trăm của các chất tan có trong X
10. cho 200 g dung dịch HCl 7,3% tác dụng với 200 g dung dịch AgNO3 17% được dung dịch Y Tính C phần trăm của các chất trong dung dịch Y
11.Hòa tan hoàn toàn 12,45 g hỗn hợp X chứa Fe Zn Mg trong dung dịch HCL thu được 6,72 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối tính m
12.cho 230 gam hỗn hợp X chứa ACO3 BCO3 X2CO3 Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 3,36 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng
13.cho 47,76 g hỗn hợp X chứa NaBr và NaI tác dụng với dung dịch AgNO3 dư sau phản ứng thu được 86,01 gam kết tủa Tính phần trăm theo khối lượng từng chất trong X
14. cho hỗn hợp X gồm Fe và 5,4 g kim loại A có hóa trị không đổi được trộn theo tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 4 Nếu lấy m gam X hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thì thu được 7,84 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn cần lấy m gam X phản ứng với khí clo thì cần vừa đủ 8,4 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn xác định kim loại x?
bài 1: quy đổi về fe3o4
ta có fe3o4+8hcl=>fecl2+2fecl3+4h2o
nfe3o4=0,06mol=>nHcl=0,48mol
do đóVhcl=0,48:2=0,24l
bài 2
mFe mỗi phần=2,8g=>nfe=0,05mol
p1:2fe+3cl2=>2fecl3
na=0,05mol=>ma=8,125g
p2:tương tự
Cho 8,3g hỗn hợp (Fe,Al) td hoàn toàn với dung dịch HCl 7,3%. Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch A
a, tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b, Tính C% của các chất trong dung dịch A (biết dung dịch HCl dùng dư 20% so với lượng phản ứng)
Fe + 2HCl → \(FeCl_2+H_2\)
x...........2x..............x.............x (mol)
2Al + 6HCl → \(2AlCl_3+3H_2\)
y...........3y...............y..............\(\dfrac{3y}{2}\) (mol)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}\)= 0,25 (mol)
Gọi x (mol) là số mol của Fe
y (mol) là số mol của Al
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=8,3\\x+\dfrac{3}{2}y=0,25\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_{Fe}\)= n . M = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
\(m_{Al}\)= n . M = 0,1 . 27 = 2,7 (g)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{5,6.100}{8,3}\)≃ 67, 47 (%)
\(\%m_{Al}=\dfrac{m_{Al}.100}{m_{hh}}=\dfrac{2,7.100}{8,3}\)≃ 32,53 (%)
b) \(n_{HClbanđầu}=\dfrac{n_{p.ứ}.\left(20+100\right)}{100}\)= \(\dfrac{\left(2.0,1+3.0,1\right).120}{100}\)= 0,6 (mol)
\(n_{HCldư}\)= \(n_{b.đ}-n_{p.ứ}\) = 0,6 - (2 . 0,1 + 3 . 0,1) = 0,1 (mol)
\(m_{HCl}\)= n . M = (2 . 0,1 + 3 . 0,1) . 36,5 = 18,25 (g)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{m_{HCl}.100}{C\%}=\dfrac{18,25.100}{7,3}\)= 250 (g)
\(m_{ddsauphảnứng}=m_{hh}+m_{ddHCl}-m_{H_2}\)
= 8,3 + 250 - 0,25 . 2 = 257,8(g)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{m_{FeCl_2}.100}{m_{dd}}\)= \(\dfrac{0,1.127.100}{257,8}\) ≃ 4,93 (%)
\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{m_{AlCl_3}.100}{m_{dd}}=\dfrac{0,1.133,5.100}{257,8}\) ≃ 5,18 (%)
\(C\%_{HCldư}=\dfrac{m_{HCl.dư}.100}{m_{ddHCl}}=\dfrac{0,1.36,5.100}{250}\)= 1,46 (%)
C1: Hoà tan hết 3,6g kim loại M trong dung dịch HCl 7,3%( trong đó lượng axit dùng dư 10% so với lượng phản ứng) Khi phản ứng hoàn toàn đc dung dịch x và 3,36l H2( đktc)
a, tìm khối LG M
b, tính C% x=?
giúp vs ạ :(
a,
Axit dư -> M phản ứng hết
\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
2M + 2nHCl ---> 2\(MCl_n\)+ n\(H_2\)
\(\frac{0,3}{n}\) <- 0,15 (mol)
Ta có :
\(\frac{0,3}{n}=\frac{3,6}{M}\)
-> M = 12n
Với n = 2 thì M = 24
=> Kim loại M là Mg ( đề sai rồi )
b,
\(n_{Mg}=\frac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
Mg + 2HCl ---> \(MgCl_2\)+ \(H_2\)
0,15 -> 0,3 -> 0,15 ( mol )
\(n_{HCl}\) dư = 0,3 . 10% = 0,03 ( mol )
\(\Sigma n_{HCl}\) dùng = 0,3 + 0,03 = 0,33 ( mol )
\(m_{ddHCl}\)= \(\frac{0,33.36,5.100\%}{7,3\%}\)= 165 ( g )
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{Mg}\)+ \(m_{ddHCl}\)= \(m_{ddX}\)+\(m_{H_2}\)
-> \(m_{ddX}=3,6+165-2.0,15=168,3\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl}=\frac{0,03.36.5}{168,3}.100\%=0,65\%\)
\(C\%_{MgCl_2}=\frac{0,15.95}{168,3}.100\%=8,467\%\)
>_<
Ở pt thứ nhất "0,15" đứng ở dưới H2 :| chẳng có mà ko hiểu :P
Đã vt dấu cách rồi mà... :{(
Bài 1: Cho một lượng hỗn hợp gồm Ag và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch axit H2SO4, thu được 5,6 lit khí H2 (đktc). Sau phản ứng thấy còn 6,25g một chất rắn không tan. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 15,3g hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch axit HCl 1M thì thu được 6,72 lit H2 (đktc).
a/ Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng.
Bài 3: A là hỗn hợp gồm: Ba, Al, Mg.
Lấy m gam A cho tác dụng với nước tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 3,36 lit H2 (đktc).
Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Lấy m gam A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit HCl thì thu được một dung dịch và 8,96 lit H2 (đktc).
Hãy tính m gam và thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 1:
n H2=5.6/22.4=0.25(mol)
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
0.25 0.25
m Zn=0.25*65=16.25(g)
m hh=16.25+6.25=22.5(g)
% Zn=16.25/22.5*100%=72.22%
% Ag=100%-72.22%=27.78%
Bài 2:
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
gọi x,y lần lượt là số mol của Mg và Zn tham gia phản ứng.
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
x 2x x
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
y 2y y
Ta có phương trình
x + y = 0,3
24x + 56y = 15,3
=> x = 0,102 ; y = 0.198
m Mg = 0,102.24 = 2,448 g
m Zn = 0,198.65 = 12.87 g
n HCl = 2.0,102+2.0,198 = 0,6 mol
V HCl = 0,6/1 = 0,6 lít.
Bài 3:
TN1
n H2=3.36/22.4=0.15(mol)
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
0.15 0.15
TN2
n H2 = 6.72/22.4=0.3(mol)
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
0.2 0.3
TN3
n H2=8.96/22.4=0.4(mol)
Ba + 2HCl BaCl2 + H2
0.15 0.15
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
0.2 0.2
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
0.05 0.05
m Ba=0.15*137=20.55(g)
m Al=0.2*27=5.4(g)
m Mg=0.05*24=1.2(g)
m=20.55+5.4+1.2=27.15
%Ba=20.55/27.15*100%=75.69%
%Al=5.4/27.15*100%=19.89%
%Mg=100%-75.69%-19.89%=4.42%
cho 18,2 dung dịch X gồm MgO và Al2O3 phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 5M được dung dịch A
a) lập pthh
b)tính % mỗi khối lượng oxit trong X
c) tính CM mỗi chất tan trong dung dịch tan
a, tự viết pt
b, giải hệ là ra
c, Vdd = 200ml
Câu 1. Cho 14,4 gam sắt (II) oxit vào 1200 gam dung dịch H2SO4 1,96%, kết thúc phản ứng thu
được dung dịch E. Tính nồng độ % các chất tan trong E.
Toán hỗn hợp
Câu 2. Hỗn hợp X chứa MgO, Al2O3 và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 4:5:1. Hòa tan hết m gam X
cần 110 gam dung dịch HCl 14,6%, thu được dung dịch Y.
a) Viết các PTHH và tính giá trị m.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y.
Câu 3. Hòa tan hết 3,8 gam hỗn hợp E gồm Mg và Zn trong dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ thu
được dung dịch F và thoát ra 2,016 lít H2 (đktc).
a) Viết các PTHH.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch F.
Câu 4. Hỗn hợp B gồm Al2O3 và CuO. Để hòa tan hết 7,59 gam B thì cần hết 207 gam dung dịch
HCl 7,3%.
a) Viết các PTHH.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong B.
Câu 5. Cho 14 gam hỗn hợp hai oxit CuO và MO (M là kim loại có hóa trị II) tác dụng vừa đủ với
250 gam dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch muối trong đó nồng độ của muối MCl2 là
5,398%. Xác định M và % khối lượng của hai oxit trong hỗn hợp.
Giúp mình với chiều mình nộp rồi
hòa tan hoàn toàn 7,8 g bột 2 kim loại Al và Mg trong V lít dung dịch H2 SO4 0,5 M sau phản ứng thu được 8,96 lít H2 dktc
a) xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hh
b) tính V? biết rằng axit đã lấy dư 25% so với lượng cần thiết
Đặt:
nAl= x mol
nMg= y mol
nH2=8.96/22.4=0.4 mol
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
x_____3x______________1.5x
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
y_____2y_____________y
mhh= 27x + 24y = 7.8g (1)
nH2= 1.5x + y = 0.4 mol (2)
Giải (1) và (2) :
x=0.2
y=0.1
mAl=0.2*27=5.4g
mMg=0.1*24=2.4g
%Al= 69.23%
%Mg=30.77%
nH2SO4(Pư)= 3x + 2y= 0.2*3 + 2*0.1=0.8 mol
nH2SO4(dư)=0.25*nH2SO4(Pư)= 0.25 * 0.8=0.2 mol
nH2SO4 (bđ) = 0.2 + 0.8 =1 mol
VddH2SO4= 1/0.5=2l