Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Tường Vy
Xem chi tiết
Phạm Thị Tường Vy
Xem chi tiết
cao van duc
27 tháng 8 2018 lúc 19:20

áp dụng định luật ôm :

\(I=\frac{U}{R}\)

=>Rđ=18 Om

cuong độ dòng điện chạy qua co the nguoi là:I=U/R=0,000018 A

ta có: 

R=500000 om nen dien tro rat lon => cuong dong dong dien rat nho(0,000018A) nen gan nhu la co dong dien chay qua co the nguoi voi hieu dien the =9

Lê Ngọc Ánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 10 2023 lúc 9:50

Chương Hoài Đăng
13 tháng 10 2023 lúc 19:44

Bạn an dự định đi xe đạp tới trường với vận tốc 12km/h.nhưng khi qua quán sửa xe khoảng 1,2km thì xe bị hỏng .Bạn An phải dắt bộ lại quán sửa xe với vận tốc 4km/h Thời gian sửa xe 5 phút .sau khi sửa xong sau khi sửa xong bạn An đi tới trường 16km/h nên đã đến muộn hơn 20p so với dự định. Tính khoảng cách từ nhà đến quán sửa xe biết từ nhà đến trường là 10,2 km

Chương Hoài Đăng
13 tháng 10 2023 lúc 19:45

Bạn an dự định đi xe đạp tới trường với vận tốc 12km/h.nhưng khi qua quán sửa xe khoảng 1,2km thì xe bị hỏng .Bạn An phải dắt bộ lại quán sửa xe với vận tốc 4km/h Thời gian sửa xe 5 phút .sau khi sửa xong sau khi sửa xong bạn An đi tới trường 16km/h nên đã đến muộn hơn 20p so với dự định. Tính khoảng cách từ nhà đến quán sửa xe biết từ nhà đến trường là 10,2 km

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2017 lúc 10:19

a) Sơ đồ mạch điện

 

b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V )   ;   r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω )   ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R t   n t   ( R Đ / / R )

Khi  R t = 2 Ω

R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;

c) Tính  R t để đèn sáng bình thường

Ta có:  R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;

I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .

Hoàng Lực
Xem chi tiết
Đan linh linh
19 tháng 12 2016 lúc 14:36

a, sơ đồ tự vẽ nhé

b, khi đèn sáng bình thg thì điện trở là :

R = \(\frac{U}{I}\) = \(\frac{4}{0,2}\) = 20 Ω

c, tiết diện của dây là :

từ CT : R = \(\frac{p.l}{s}\)

=> s = \(\frac{p.l}{R}\) = \(\frac{0,4.10^{-6}.2}{20}\) = 0,04 . 10-6 m2 = 0,04 mm

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
27 tháng 8 2023 lúc 14:35

Với các dụng cụ thí nghiệm trên ta có thể đưa ra phương án như sau:

Mắc các thiết bị đã cho thành sơ đồ mạch điện như hình vẽ dưới đây:

loading...

Thực hiện thí nghiệm: Thay đổi điện trở của biến trở bằng cách di chuyển con chạy sẽ thấy đèn sáng mạnh yếu khác nhau vì điện trở của toàn mạch đã bị thay đổi dẫn đến cường độ dòng điện qua đèn thay đổi.

 
Nguyen văn hùng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 18:42

\(I_1=I_Đ=I_m=I_A=0,5A\)

\(R_m=\dfrac{U}{I}=\dfrac{15}{0,5}=30\Omega\)

Mà \(R_1+R_Đ=R_{tđ}\Rightarrow R_Đ=30-R_1=30-6=24\Omega\)

Hđt qua đèn: \(U_Đ=R_Đ\cdot I_Đ=24\cdot0,5=12V\)

\(t=10'30s=630s\)

Điện năng đèn tiêu thụ:

\(A=UIt=12\cdot0,5\cdot630=3780J\)

Trần Ngọc Điệp
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 10 2021 lúc 19:59

Bạn tham khảo nhé!
Nguồn: Hoidap247

undefined

 

Việt Ngô
Xem chi tiết
Trần Văn Hùng
6 tháng 3 2017 lúc 6:07

36W