Những câu hỏi liên quan
Giang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Khánh
8 tháng 7 2019 lúc 10:24

a) Gọi số chẵn là \(2k\)và \(2k+4\)

\(\Rightarrow\left(2k+4\right)^2-\left(2k\right)^2\)

\(\Rightarrow16\left(k+1\right)\)chia hết cho 16

b) Gọi 2 số lẻ là\(2k+7\)và \(2k+1\)

\(\Rightarrow\left(2k+7\right)^2-\left(2k+1\right)^2\)

\(\Rightarrow24\left(k+2\right)\)chia hết cho 24

Bình luận (0)
vu duc anh
8 tháng 7 2019 lúc 10:34

thưa các cô các a các bà các chú 

Nguyễn Ngọc Minh Khánh coppy mong ad sử lý aaaaa!!!!

Bình luận (0)
Phs Hói
Xem chi tiết
ngô phương thúy
20 tháng 7 2016 lúc 10:03

gọi 2 số chẵn hơn kém nhau 4đv lầ lượt là 2n và 2n+4

ta có: (2n+4)2-(2n)2=(2n+4-2n)(2n+4+2n)=4(4n+4)=16n+16

vì 16n và 16 chia hết cho 16 nên 16n+16 sẽ chia hết cho 16.hay hiệu các bình phương của 2 số chẵn hơn kém nhau 4đv chia hết cho 16

Bình luận (0)
Phan Hoang
Xem chi tiết
Carthrine
15 tháng 7 2016 lúc 21:41

(a)(2k+4)2−(2k)2=4k2+16k+16−4k2=16k+16=16(k+1)(2k+4)2−(2k)2=4k2+16k+16−4k2=16k+16=16(k+1) chia hết cho 16 (dpcm)

(b)(2k+7)2−(2k+1)2=4k2+28k+49−4k2−4k−1=24k+48=24(k+2)(2k+7)2−(2k+1)2=4k2+28k+49−4k2−4k−1=24k+48=24(k+2) chia hết cho 24 (dpcm)

Bình luận (0)
Carthrine
15 tháng 7 2016 lúc 21:43

(a)(2k+4)2−(2k)2=4k2+16k+16−4k2=16k+16=16(k+1)(2k+4)2−(2k)2=4k2+16k+16−4k2=16k+16=16(k+1) chia hết cho 16
 (đpcm)
(b)(2k+7)2−(2k+1)2=4k2+28k+49−4k2−4k−1=24k+48=24(k+2)(2k+7)2−(2k+1)2=4k2+28k+49−4k2−4k−1=24k+48=24(k+2) chia hết cho 24 (đpcm)

Bình luận (0)
Kiều Thuỷ Linh
Xem chi tiết
Le Ngan Quynh
Xem chi tiết
Vũ Thanh Tùng
19 tháng 4 2017 lúc 20:13

5 và 13

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Minh
19 tháng 4 2017 lúc 20:12

5 VA 13 NHA BN

Bình luận (0)
Le Ngan Quynh
19 tháng 4 2017 lúc 20:19

cach giai sao vay a

Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Hà
Xem chi tiết
Linh Su
Xem chi tiết
王一博
6 tháng 4 2020 lúc 16:32

Bài 1:

Gọi 2 số là a,b (\(a,b\inℤ\))

Ta có: a+b=51(*)

Mà 2/5a=1/6b

=> a=5/12b

Thay vào (*) ta có: 17/12b=51

=>b=36

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
28 tháng 5 2020 lúc 11:57

Bài 1 : 

Gọi số thứ nhất và số thứ hai lần lượt là x và y (x,y thuộc z)

Tổng hai số bằng : \(x+y=51\left(1\right)\)

Biết 2/5 số thứ nhất thì bằng 1/6 số thứ hai 

\(x\frac{2}{5}-y\frac{1}{6}=0\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 ta suy ra được hệ phương trình sau :

\(\hept{\begin{cases}x+y=51\\x\frac{2}{5}-y\frac{1}{6}=0\end{cases}}\)\(< =>\hept{\begin{cases}x=51-y\\\frac{2x}{5}-\frac{y}{6}=0\end{cases}}\)

\(< =>\frac{\left(51-y\right)2}{5}-\frac{y}{6}=0\)\(< =>\frac{102-2y}{5}-\frac{y}{6}=0\)

\(< =>\frac{102-2y}{5}=\frac{y}{6}\)\(< =>\left(102-2y\right)6=5y\)

\(< =>612-12y=5y\)\(< =>612=17y\)

\(< =>y=\frac{612}{17}=36\left(3\right)\)

Thay 3 vào 1 ta được : \(x+y=51\)

\(< =>x+36=51< =>x=51-36=15\)

Vậy số thứ nhất và số thứ hai lần lượt là 15 và 36

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
duc dao
Xem chi tiết
Yen Nhi
31 tháng 12 2020 lúc 12:32

Gọi hai số tự nhiên đã cho là a và b ( a và b là các số tự nhiên khác 0 ; a < b )

Ưóc chung lớn nhất của hai số là 12 nên ta đặt \(\hept{\begin{cases}a=12m\\b=12n\end{cases}}\)

Suy ra : m và n là số nguyên tố cùng nhau

BCNN của hai số bằng 72 nên ta có :

\(\hept{\begin{cases}a=12m\\b=12n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=12mn\)

\(\Rightarrow12mn=72\Leftrightarrow mn=6\Leftrightarrow\orbr{\hept{\begin{cases}m=1\\n=6\end{cases}}}\)

                                                       \(\orbr{\hept{\begin{cases}m=2\\n=3\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\hept{\begin{cases}a=12\\b=72\end{cases}}}\)

       \(\orbr{\hept{\begin{cases}a=24\\b=36\end{cases}}}\)

Do hai số có hàng đơn vị khác nhau nên hai số đó là 24 và 36

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
duc dao
16 tháng 1 2021 lúc 11:04

ok cảm ơn bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Thu Uyen
Xem chi tiết
MAI HUONG
12 tháng 6 2015 lúc 17:58

Bài 2 : 

a+b=5 <=> ( a+b)2=52

          <=> a2+ab+b2=25

         Hay : a2+1+b2=25

               <=> a2+b2=24

Bài 4 : Gọi 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp lần lượt là : a, a+2 ( a lẻ , a thuộc N 0

 Theo bài ra , ta có : ( a+2)2-a2= 56

                           <=> a2+4a+4-a2=56

                             <=> 4a=56-4

                              <=> 4a=52

                                <=> a=13

Vậy 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là : 13; 15

 

Bình luận (0)