Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngân Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
28 tháng 10 2017 lúc 10:58

Con Rồng cháu Tiên là một huyền thoại về nguồn gốc dân tộc Việt Nam. Con Rồng cháu Tiên là tên xưng hô đầy tính tự hào của tất cả dân tộc Việt Nam xuất phát từ quan niệm của họ về xuất thân liên quan đến truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.

Trong cách gọi này, Rồng chỉ Lạc Long Quân và Tiên chỉ Âu Cơ. Người Việt Nam tự gọi mình là Con Rồng cháu Tiên tức là nhận mình là dòng dõi của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Đây là tên gọi thường dùng trong thơ ca Việt Nam với hàm ý kêu gọi sự đoàn kết giữa các dân tộc trên đất nước Việt Nam. Ngoài ra, dân tộc Việt Nam cũng gọi nhau là đồng bào với nghĩa tương tự.

Huyền thoại Con Rồng cháu Tiên nói rằng, vua Lạc Long Quân thuộc dòng dõi Rồng lấy Âu Cơ sinh ra một bọc có trăm trứng nở ra 100 con trai, gái. Sau này, 50 người theo mẹ lên núi, 50 người theo cha xuống biển, vì mẹ là giống Tiên, và cha là giống Rồng; và từ đó sinh ra một dòng giống Việt Nam. Từ đó dòng giống Việt này được phát triển. Tiên được hiểu là người sống trên núi, hiền từ thanh thoát, sống mãi không chết. Còn rồng, được coi là chủ tể của biển cả, làm mưa làm gió, thiên biến vạn hóa, tài phép khôn lường.

Bộ sách sử cổ Đại Việt sử ký toàn thư của Việt Nam cũng chép về huyền thoại tương tự, nhưng bỏ bớt yếu tố trăm trứng trong bọc, mà chỉ nói đến Âu Cơ và Lạc Long Quân sinh ra trăm người con[1].

thảo nguyễn
28 tháng 10 2017 lúc 11:14

Truyền thuyết là những truyện kể truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích  nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.

Ngô Thọ Thắng
Xem chi tiết
khánh linh 2k8
5 tháng 10 2019 lúc 19:20

khái nghiệm truyền thuyết là : truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ , thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo . Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân vật lịch sử được kể .

bùi khánh hoài
Xem chi tiết
Người
23 tháng 12 2018 lúc 20:11

Truyền thuyết là những truyện kể truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích  nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.
              hok tốt nhé

_ừm ♥  _(# nhạt #)
23 tháng 12 2018 lúc 20:15

Truyền thuyết : loại truyển dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan tới lịch sử thời quá khứ , thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo . Truyền thuyết được thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.

hok tốt

Lưu Thị Xuân nhi
23 tháng 12 2018 lúc 20:16

Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vặt lịch sử được kể.
 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 10 2018 lúc 9:33

Đáp án A

→ Truyện truyền thuyết do dân gian sáng tạo dựa trên những sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, có sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.

nguyễn minh hiền
Xem chi tiết
Ahwi
8 tháng 11 2017 lúc 20:18

Truyền thuyết là những truyện kể truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích  nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.

Noo Phước Thịnh
8 tháng 11 2017 lúc 20:19

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch sử. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch sử.

Nguyễn Thị Kim Oanh
8 tháng 11 2017 lúc 20:19

Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử, là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.

t nhé

nguyễn thái hòa
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
23 tháng 10 2021 lúc 10:32

đề thiếu cái này trắc nghiệm pk ko

Mon ham chơi
23 tháng 10 2021 lúc 14:28

Thiếu câu trắc nghiệm kìa bn!

Trần Hữu	Công
Xem chi tiết
✰._.✰ ❤teamღVTP
26 tháng 1 2022 lúc 10:56

Nêu khái niệm và đặc trưng cơ bản của thể loại truyền thuyết?

1. Khái niệm

Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có các yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.

2. Đặc trưng

- Đề tài thường lấy từ lịch sử, những vấn đề có ý nghĩa trọng đại.

- Sử dụng các yếu tố tưởng tượng, hư cấu.

- Nhân vật thường được xây dựng đơn giản, có sự kết hợp kì lạ giữa những nét đời thường, thế tục với những nét phi thường, kì ảo.

- Cốt truyện đơn giản, ít tình tiết.

Kể tên ít nhất 3 truyền thuyết mà em biết 

+ Truyền thuyết Thánh Gióng.

+ Truyền thuyết bánh chưng – bánh giày.

+ Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Thanh Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thu Hà
12 tháng 12 2016 lúc 17:47

a,Điểm giống nhau:

- Đều là truyện giân dan.

- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.

- Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường,...

b, Điểm khác nhau:

Truyện Truyền thuyết:

- Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.

- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật được kể.

- Người kể và người nghe tin là có thật (dù có các chi tiết tưởng tượng kì ảo).

Truyện Cổ tích:

- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như: Nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật bất hạnh,...

- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v...

- Người kể và người không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).

 

 

Nguyễn Phan Thu Hà
12 tháng 12 2016 lúc 18:02

Các câu chuyện Truyền thuyết đã học: Con Rồng Cháu Tiên; bánh Chưng, bánh Giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích hồ Gươm.

Các câu chuyện Cổ tích đã học: Thách Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng.

Phan Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
13 tháng 11 2017 lúc 20:04

Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử, là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.

Pikachu
13 tháng 11 2017 lúc 20:04

Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử, là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.

Sakuraba Laura
13 tháng 11 2017 lúc 20:07

Truyện truyền thuyết:

- Là loại truyện dân gian

- Kể về nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ

- Có yếu tố hoang đường 

- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân ta về nhân vật và sự kiện lịch sử đó.