Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 9 2018 lúc 15:57

-Kinh nghiệm về:chứa chan tình người, tình thương yêu gắn bó cộng đồng xã hội , tình yêu nam nữ và tinh thần lao động cần cù chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt , với thú rừng , với giặc dã .Nhiều bài ca dao đúc kết kinh nghiệm sản xuất , kinh nghiệm đi biển để phổ biến cho nhau và truyenf lại cho đời sau

-Nhiều câu phương ngôn nói về nghề khai thác biển ở Đồ Sơn , chỉ ra những địa danh tiêu biểu của mỗi nghề truyền thống.............

Nguyễn Thi Thu Hương
Xem chi tiết
Ngô Minh Hằng
17 tháng 3 2020 lúc 10:34

-Những kinh nghiệm, kiến thức trong tục ngữ được thể hiện dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền đạt, thường gieo vần lưng.

-Những kinh nghiệm này được sử dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hằng ngày.Tuy nhiên những câu tục ngữ này chỉ có tính chất tương đối chính xác vì không ít kinh nghiệm được tổng kết từ quan sát.

Chúc bạn học tốt!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
Hquynh
15 tháng 2 2021 lúc 10:26
Hải Phòng có bến Sáu Kho              Có sông Tam Bạc, có lò Xi măngĐứng trên đỉnh núi ta thềKhông giết được giặc, không về Núi VoiThuốc lào Vĩnh BảoChồng hút, vợ sayThằng con châm đómLăn quay ra giườngDù ai buôn đâu, bán đâuMùng chín tháng tám chọi trâu thì vềDù ai bận rộn trăm nghềMùng chín tháng tám nhớ về chọi trâuSấm động biển Đồ sơnVác nồi rang thócSấm động bên sócđổ thóc ra phơi
Hquynh
15 tháng 2 2021 lúc 10:30
Hải Phòng có bến Sáu KhoCó sông Tam Bạc, có lò Xi măngĐứng trên đỉnh núi ta thềKhông giết được giặc, không về Núi VoiThuốc lào Vĩnh BảoChồng hút, vợ sayThằng con châm đómLăn quay ra giường
Nguyễn Trọng Chiến
15 tháng 2 2021 lúc 11:06

1:Nhất cao là núi U BòNhất đông chợ Giá, nhất to sông Rừng. 2:Chín con theo mẹ ròng ròng.Còn một con út nẩy lòng bất nhân. 3:Đầu Mè, đuôi ÚcGiữa khúc Nụ Đăng (Tiên Lãng)My Sơn bắc ngật văn chương bútTriều thủy nam hồi phú quí nguyên. 4:Sâu nhất là sông Bạch ĐằngBa lần giặc đến, ba lần giặc tan.

5:Ai về thăm xóm Lò Nồi Mà xem cái bát sáng ngời nước men .

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 9 2018 lúc 12:01

- Những từ ngữ địa phương xuất hiện ở địa phương này, nhưng không xuất hiện ở địa phương khác

- Sự xuất hiện từ ngữ địa phương cho thấy Việt Nam là đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền, tự nhiên về tâm lý, phong tục tập quán

Hoàng Ích Phúc
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
12 tháng 2 2020 lúc 16:56

Đoạn văn được viết theo phương thức nghị luận.

Trong đó, thao tác lập luận là giải thích.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Tuấn Minh
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 10 2018 lúc 3:47

Gợi ý làm bài

- Nét đặc trưng của quá trình đổi mơi nền kinh tế nước ta là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Thể hiện ở ba mặt chủ yếu:

+ Chuyển dịch cơ cấu ngành.

+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.

+ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 8 2019 lúc 2:28

"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối"

- Tháng năm: đêm ngắn ngày dài, tháng Mười: đêm dài, ngày ngắn.

- Cơ sở thực tiễn của câu tục ngữ: do sự vận động của Trái Đất, tháng 5 do vị trí nước ta nhận lượng ánh sáng lâu hơn nên ta có cảm giác ngày dài hơn, ngược lại.

- Áp dụng: chú ý phân bố thời gian biểu sinh hoạt, làm việc hợp lý, biết trân trọng thời gian.

"Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa"

- Trời nhiều sao sẽ nắng, trời vắng (vắng) sao sẽ mưa

- Kinh nghiệm này dựa trên quan sát thực tiễn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

- Nhìn sao có thể đoán biết được thời tiết để sắp xếp việc.

"Ráng mỡ gà có nhà thì giữ"

- Trời xuất hiện ráng có màu vàng mỡ gà có nghĩa sắp có bão

- Đây là kinh nghiệm dự đoán bão

- Nhắc nhở ý thức việc chủ động phòng chống bão lũ

"Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt"

- Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển nhiều thì sắp có mưa lớn, lụt lội.

- Cơ sở: Kiến là côn trùng nhạy cảm, khi sắp có mưa bão sẽ bò lên nơi cao ráo

- Từ thực tế quan sát, áp dụng phòng chống bão lũ, thiên tai

"Tấc đất tấc vàng"

- Đất quý giá, quan trọng được ví như vàng

- Đất quý giá vì nuôi sống con người, nơi con người được cư ngụ, bảo vệ

- Cảnh tỉnh sử dụng tài nguyên đất hợp lí, và đề cao giá trị của tài nguyên này.

"Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền"

- Thứ tự quan trọng của các nghề đem lại kinh tế cho con người: nghề nuôi cá, làm vườn, làm ruộng

- Cơ sở khẳng định xuất phát từ lợi ích được mang lại từ những nghề đó

- Giúp con người biết khai thác tốt các điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.

"Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"

- Khẳng định thứ tự quan trọng các yếu tố khi trồng lúa: nước, phân, lao động, giống lúa

- Kinh nghiệm câu tục ngữ giúp người nông dân hiểu được tầm quan trọng của từng yếu tố, mối quan hệ của chúng.

"Nhất thì, nhì thục"

- Nhấn mạnh tầm quan trọng của các yếu tố thời vụ, đất đai đã được khai phá, chăm bón với nghề trồng trọt.

- Nhắc nhở về thời vụ, chuẩn bị kĩ lưỡng đất đai trong canh tác

Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Võ Thị Hoài Linh
1 tháng 3 2016 lúc 16:26

-Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Việt (kinh) chiếm 86,2%, dân tộc ít người chiếm 13,8%

-Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán…. Làm cho nền văn hoá Việt Nam thêm phong phú giàu bản sắc.

-Trong cộng đồng các dân tộc nước ta, dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông dân, chiếm tỉ lệ 86,2% dân số cả nước. Đây là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, trong các nghề thủ công tinh xảo và có truyền thống về nghề biển v.v người Việt sống chủ yếu trong các ngành nông nghiệp, dịch vụ, khoa  học kỹ thuật.

Ví dụ : Học sinh tự cho ví dụ đúng (về tiếng nói, trang phục, lễ hội…)