Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2018 lúc 2:49

Với n = 1 thì n(n+1) = 2 là số nguyên tố, với n ≥2 thì n(n+1) là hợp số.

Với n = 1 thì  3 n 5 = 3 là số nguyên tố, với n ≥2 thì  3 n 5 là hợp số.

Với n = 1 thì  n 4 + 4 = 5 là số nguyên tố, với n ≥2 thì  n 4 + 4 là hợp số

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2018 lúc 9:16

Kamoky no  Sukaminu
Xem chi tiết
Nuynanhtu
15 tháng 8 2018 lúc 17:05

1) trả lời

4253 + 1422 =5775

mà 5775 chia hết cho 3;5

=>nó là hợp số

Nuynanhtu
15 tháng 8 2018 lúc 17:28

mình xin lỗi ấn nhầm bây giờ mk giải tiếp

giải

2) để 5x + 7 là số nguyên tố

=>5x+7 chia hết cho 5x+7 và 1

=>x thuộc (2;6)

3) trả lời 

n.(n+1) là hợp số bởi vì 

nếu n+1 là số lẻ=>n là số chẵn mà chẵn nhân với lẻ lại được số chẵn chia hết cho 2

nếu n+1 là số chẵn =>n là số lẻ mà lẻ nhân chẵn sẽ được số chẵn chia hết cho 2

mình xin lỗi mình chỉ làm dc thế thôi nhé, nếu bạn ko k thi thôi, ko sao

chào bạn

Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
nguyen cam nhung
Xem chi tiết
nhok lạnh lùng là tôi
Xem chi tiết
Hasuku Yoon
Xem chi tiết
Ngọc Anh Đặng
4 tháng 1 2015 lúc 12:53

tất nhiên câu a là hợp số rồi!

vì nếu n=3k+1 thì n^2 + 2006=9k^2+6k+2007 chia hết cho 3

nếu n=3k+2 thì n^2 + 2006=9k^2+12k+2010 chia hết cho 3

 

Ngọc Anh Đặng
4 tháng 1 2015 lúc 12:58

làm tương tự câu a thì cũng đc (p+5)x(p+7) chia hết cho 3 thôi!

nếu p=4k+1 thì (p+5)x(p+7)=(4k+6)x(4k+8) chia hết cho 8

nếu p=4k+3 tương tự.

=> (p+5)x(p+7) chia hết cho 8

do UCNN(8,3)=1 => đpcm

Phan Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
LYLY
21 tháng 7 2016 lúc 20:06

hợp số

Trần Sỹ Nguyên
21 tháng 7 2016 lúc 20:21

Hợp số

Lê Thị Phương Anh
21 tháng 7 2016 lúc 20:28

các số sau là hợp số nha bạn!

k mk nh@

Lý Tuệ Sang
Xem chi tiết