Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyen Vu
Xem chi tiết
Phan Thanh Tú
15 tháng 2 2016 lúc 15:05

Cái Này bạn bấm máy tinh nha

Bạn Ghi Cái đề bài vào Xong bấm SHIFT  rồi  Bấm CALC rồi Bấm = 

Là Ra Nhé Nhớ Cho mình Nha

 

Bình luận (0)
Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
Con Chim 7 Màu
10 tháng 3 2019 lúc 13:05

\(a.\left(x^2+3x+2\right)\left(x^2+11x+30\right)-60=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x-4x+16-14\right)\left(x^2+7x+4x+16+14\right)-60=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x+16-4x-14\right)\left(x^2+7x+16+4x+14\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x+16\right)^2-\left(4x+14\right)^2-60=0\)

Vì \(\left(x^2+7x+16\right)^2>0;\left(4x+14\right)^2>0\)

Nên \(\left(x^2+7x+16\right)^2-\left(4x+14\right)^2-60\ge-60\)

V...\(S=\varnothing\)

\(b.4^x-12.2^x+32=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2^x\right)^2-2.2^x.6+36-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2^x-6\right)^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2^x-4\right)\left(2^x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2^x-4=0\\2^x-8=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2^x=4\\2^x=8\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}2^x=2^2\\2^x=2^3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}}\)

V...\(S=\left\{2;3\right\}\)

^^ đúng ko ta

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Lễ
29 tháng 12 2019 lúc 20:57

a) (x+1)(x+2)(x+5)(x+6)-60=0

[(x+1)(x+6)][(x+2)(x+5)]-60=0

(x^2 + 7x + 6)(x^2  + 7x + 10) - 60 = 0

đặt t = x^2 + 7x + 8

pt trở thành

(t-2)(t+2)-60=0

t^2 - 64=0 .....

t=8 hoặc t=-8.

tìm x ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
10 tháng 3 2019 lúc 8:22

a) Từ phương trình ban đầu ta có:

(x + 1)(x + 2)(x + 5)(x + 6) = 60

\(\Leftrightarrow\) [(x + 1)(x + 6)][(x + 2)(x + 5)] = 60

\(\Leftrightarrow\) (x2 + 7x + 6)(x2 + 7x + 10) = 60 (1)

Đặt x2 + 7x + 6 = a. Thay a vào phương trình (1) ta có:

a(a + 4) = 60

\(\Leftrightarrow\) a2 + 4a + 4 = 64

\(\Leftrightarrow\) (a + 2)2 = 64

\(\Leftrightarrow\) a + 2 = \(\pm\)8

Đến đây thay x vào rồi giải tiếp

Bình luận (0)
bùi thị thu hương
Xem chi tiết

1)2x3+3x2+2x+3=0

=> (2x3+3x2)+(2x+3)=0

=> x2(2x+3)+(2x+3)=0

=> (2x+3)(x2+1)=0

=>\(\hept{\begin{cases}2x+3=0\\x^2+1=0\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}2x=-3\\x^2=-1\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\vo.nghiem\end{cases}}\)

Vậy x=-3/2

2)x2-3x-18=0

=> (x2+3x)-(6x+18)=0

=> x(x+3)-6(x+3)=0

=> (x+3)(x-6)=0

=> \(\hept{\begin{cases}x+3=0\\x-6=0\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}x=-3\\x=6\end{cases}}\)

Vậy x=-3 hoặc x=6

3)Sai đề rồi bạn, 30 thành 30x mới đúng

x3-11x2+30x=0

=> x(x2-11x+30)=0

=> x[(x2-5x)-(6x-30)]=0

=> x[x(x-5)-6(x-5)]=0

=> x(x-5)(x-6)=0

=>\(\hept{\begin{cases}x=0\\x-5=0\\x-6=0\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}x=0\\x=5\\x=6\end{cases}}\)

Vậy x=0 hoặc x=5 hoặc x=6

Bình luận (0)
Dương Hùng Phong
Xem chi tiết
Đat Nguyên
Xem chi tiết
Ác Quỷ
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
13 tháng 6 2021 lúc 20:51

`a)A=-x^2+x+1`

`=-(x^2-x)+1`

`=-(x^2-2.x. 1/2+1/4-1/4)+1`

`=-(x-1/2)^2+5/4<=5/4`

Dấu "=" xảy ra khi `x-1/2=0<=>x=1/2`

`b)B=x^2+3x+4`

`=x^2+2.x. 3/2+9/4+7/4`

`=(x-3/2)^2+7/4>=7/4`

Dấu "=" xảy ra khi `x-3/2=0<=>x=3/2`

`c)=x^2-11x+30`

`=x^2-2.x. 11/2+121/4-1/4`

`=(x-11/2)^2-1/4>=-1/4`

Dấu "=" xảy ra khi `x+1/4=0<=>x=-1/4`

Bình luận (0)
Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 7:23

\(1,\Delta=\left(-11\right)^2-4\cdot30=1\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11-1}{2}=5\\x=\dfrac{11+1}{2}=6\end{matrix}\right.\\ 2,\Delta=\left(-1\right)^2-4\left(-20\right)=81\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1-\sqrt{81}}{2}=-4\\x=\dfrac{1+\sqrt{81}}{2}=5\end{matrix}\right.\\ 3,\Delta=14^2-4\cdot24=100\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-14-\sqrt{100}}{2}=-12\\x=\dfrac{-14+\sqrt{100}}{2}=-2\end{matrix}\right.\\ 4,\Delta=8^2-4\left(-2\right)3=88\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-8-\sqrt{88}}{6}=\dfrac{-4+\sqrt{22}}{3}\\x=\dfrac{-8+\sqrt{88}}{6}=\dfrac{-4-\sqrt{22}}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Hồ Nhật Phi
9 tháng 11 2021 lúc 7:33

1) Δ = (-11)2 -4.1.30 = 1 > 0 ⇒ Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt, \(\sqrt{\Delta}\)=1.

x\(\dfrac{-\left(-11\right)+1}{2.1}\) = 6, x2 =  \(\dfrac{-\left(-11\right)-1}{2.1}\) = 5.

2) Δ = (-1)2 -4.1.(-20) = 81 > 0 ⇒ Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt, \(\sqrt{\Delta}\)=9.

x\(\dfrac{-\left(-1\right)+9}{2.1}\) = 5, x2 =  \(\dfrac{-\left(-1\right)-9}{2.1}\) = -4.

3) Δ' = 72 -1.24 = 25 > 0 ⇒ Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt, \(\sqrt{\Delta'}\)=5.

x\(\dfrac{-7+5}{1}\) = -2, x2 =  \(\dfrac{-7-5}{1}\) = -12.

4) Δ' = 42 -3.(-2) = 22 > 0 ⇒ Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt, \(\sqrt{\Delta'}\)=\(\sqrt{22}\).

x\(\dfrac{-4+\sqrt{22}}{3}\), x2 =  \(\dfrac{-4-\sqrt{22}}{3}\).

Bình luận (0)