Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
_Con Ác Quỷ Mang Bộ Mặt...
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
9 tháng 1 2018 lúc 20:11

A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1)

3A= 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + n.(n+1).3

3A = 1.2.3 + 2.3.(4-1) + 3.4.(5-2) + ... + n.(n+1).(n+2-n+1)

3A = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + ... + n.(n+1).(n+2) - (n-1).n.(n+1)

3A = n.(n+1).(n+2) 

A = \(\frac{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)}{3}\)

_Con Ác Quỷ Mang Bộ Mặt...
9 tháng 1 2018 lúc 20:12

Ta có : 3A = 1.2.3 + 2.3.3 + … + n(n + 1).3 = 1.2.(3 - 0) + 2.3.(3 - 1) + … + n(n + 1)[(n - 2) - (n - 1)] = 1.2.3 - 1.2.0 + 2.3.3 - 1.2.3 + … + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2) 


Chu Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
8 tháng 6 2020 lúc 15:41

Dạ, ĐK: \(n,a\inℕ^∗\)bn nhé !

\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}=\frac{n+a}{n\left(n+a\right)}-\frac{n}{n\left(n+a\right)}\)

\(=\frac{\left(n+a\right)-n}{n\left(n+a\right)}=\frac{a}{n\left(n+a\right)}\)

Do đó : \(\frac{a}{n\left(n+a\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}\)

Khách vãng lai đã xóa
Chu Ngọc Minh Châu
8 tháng 6 2020 lúc 20:02

Mk cảm ơn bn nhé :))

Khách vãng lai đã xóa
Rikito Kasuza
Xem chi tiết
Mai Anh
25 tháng 12 2017 lúc 20:33

ありがとうございました

Boy hard
25 tháng 12 2017 lúc 20:33

cảm ơn lời chúc của cậu

love karry wang
25 tháng 12 2017 lúc 20:34

ありがとう

ly nguyen
Xem chi tiết
Shoushi Miketsukami
19 tháng 9 2016 lúc 19:25

+) Cách nói châm biếm, phép điệp từ, hình ảnh đối lập, bài ca dao là lời chế giễu những hạng người nghiện ngập, lười biếng, thích đc hưởng thụ. hehe

+) Cách nói nhại lại lời thầy bói, kết cấu "chẳng-thì", tạo ra cách nói nước đôi. Bài ca dao 4 châm biếm những kẻ hành nghề mê tín, lừa đảo bịp bợm để kiếm tiền, đồng thời cũng phê phán những người thiếu hiểu biết. hihi

Học tốt nhé

Miko
19 tháng 9 2016 lúc 19:24

Bài đó mik học qua rùi! Có phải là phần 2, tìm hiểu văn bản ko

Sinh Ma
19 tháng 9 2016 lúc 19:37

Chịu, mk chưa học đến

Soái Tỷ😎😎😎
Xem chi tiết
kudo shinichi
14 tháng 9 2018 lúc 16:55

\(B=1.2.3+2.3.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)

\(4B=1.2.3.4+2.3.4.\left(5-1\right)+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\right]\)

\(4B=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)

\(4B=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(B=\frac{\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{4}\)

Tham khảo nhé~

Doraemon
14 tháng 9 2018 lúc 17:09

Ta có: \(B=1.2.3+2.3.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow4B=4.\left[1.2.3+2.3.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\right]\)

\(\Leftrightarrow4B=1.2.3.4+2.3.4.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).4\)

\(\Leftrightarrow4B=1.2.3.4+2.3.4\left(5-1\right)+...+\left(n-1\right)n.\left(n+1\right).\left[\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\right]\)

\(\Leftrightarrow4B=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)-\left(n-2\right).\)\(\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow4B=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\)

\(\Leftrightarrow B=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\div4\)

Vậy \(B=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\div4\)

Tran Minh Khue
Xem chi tiết
Nobita Kun
15 tháng 10 2017 lúc 16:52

Đơn giản mà.

Đặt biểu thức trên là A

+ Nếu n chẵn (mà 20182017 là số chẵn)  => n + 20182017 là số chẵn => A chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ (mà 20172018 là số lẻ)  => n + 20172018 là số chẵn => A chia hết cho 2

Vậy với mọi n thuộc N thì A chia hết cho 2

vuong cattai
27 tháng 11 2017 lúc 12:50

Ta có : a không chia hết cho 2 nên a lẻ

Do đó: a^2 _ lẻ

Tương tự:b^2_lẻ

Do đó: a^2+b^2_Chẵn  (vì lẻ +lẻ = chẵn)

Nên   : a^2+b^2__Chẵn

vuong cattai
27 tháng 11 2017 lúc 12:54

bài trên mink làm sai , bài này mới đúng nha !

  Nếu n_chẵn thì n+2018__Chẵn

     Do đó : (n+2017)(n+2018) chia hết cho 2

Nếu n_lẻ thì n+2017__Chẵn(vì lẻ+lẻ=chẵn)

 Do đó: (n+2017)(n+2018) chia hết cho 2

Trần Trà Mi
Xem chi tiết
Sorano Yuuki
2 tháng 3 2017 lúc 15:07

n + 5 chia hết cho n+1

(n+1)+4 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1

Nên 4 chia hết cho n+1

Suy ra, n+1 thuộc 1; 2; 4

Rồi sau đó, bạn tìm ra n nha.

Chúc bạn học tốt

dragon city
2 tháng 3 2017 lúc 15:05

n=0 .kết bạn đi

Trần Trà Mi
2 tháng 3 2017 lúc 15:07

 các bn giải chi tiết giùm mk mk sẽ k cho 

maiduyen6a
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
20 tháng 2 2018 lúc 21:52

Vì n + 1 chia hết cho n - 2

=> n - 2 + 3 chia hết cho n - 2

 Vì n - 2 chia hết cho n - 2

=> 3 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1;\pm3\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(3;1;5;-1\right)\)

_Guiltykamikk_
20 tháng 2 2018 lúc 21:46

     n+1 chia hết cho n-2

=)(n-2)+3 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=) 3 chia hết cho n-2

=) n-2 thuộc ước của 3

n-2                1           -1            3            -3

n                   3           1             5             -1

Nguyễn Khắc Thái Ngọc
20 tháng 2 2018 lúc 21:54

Đề bài hơi thiếu nhé!Bạn cần cho biết n thuộc N hay n thuộc Z

Nếu n thuộc N

n + 1 chia hết cho n-2

=> n-2 + 3 chia hết cho n-2

=> 3 chia hết cho n-3

=> n-2 thuộc Ư(3)

Ư(3) = {1; 3}

=> n-2 thuộc {1; 3}

+) n-2 = 1

     n=1+2

     n=3

+) n-2 = 3

    n=3+2

    n=5

Vậy n thuộc {3; 5}

FRIENDSHIP
Xem chi tiết
Nguyệt
21 tháng 8 2018 lúc 22:19

để n10 +1 chia hết cho 10.ta có:

n10 có chữ số tận cùng là 9

Nếu n là số có số tận cùng là 1 thì n^10 cũng có số tận cùng là 1

Nếu n là số có số tận cùng là 5 thì n^10 cũng có số tân cùng là 5

Nếu n là số có số tận cùng là 9 thì n^10 có số tận cùng là 1

Nếu n là số có số tận cùng là 3 thì n^10 có số tận cùng là 9 (Thỏa diều kiện)

Nếu n là số có số tận cùng là 7 thì n^10 có số tận cùng là 9 (Thỏa điều kiện)

Vậy  n là tất cà các số tự nhiên có số tận cùng là 3,7

bạn lưu ý nếu số mũ chẵn mới suy ra đc có CSTC là 9 nha

FRIENDSHIP
21 tháng 8 2018 lúc 22:29

Thank you bn nhiều nha!

I don
21 tháng 8 2018 lúc 22:32

Để n10 + 1 chia hết cho 10

=> n10 + 1 có chữ số tận cùng là 0

=> n10 có chữ số tận cùng là 9

=> n10 là số lẻ => n là số lẻ

Xét: nếu n có chữ số tận cùng là 3  => n10 có chữ số tận cùng là: 9 (TM)

              n có chữ số tận cùng là 5 => n10 có chữ số tận cùng là: 5 (loại)

             n có chữ số tận cùng là 7 => n10 có chữ số tận cùng là 9 (TM)

            n có chữ số tận cùng là 9 => n10 có chữ số tận cùng là 1 (Loại)

KL: để n10 + 1 chia hết cho 10 => n phải có chữ số tận cùng là 3 hoặc 7