Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách
Ai nhanh mình tick.
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 5 , B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10
a)Viết các tập hợp A và B bằng 2 cách
b)Viết tập hợp C các sô thuộc A mà không thuộc B.Viết tập hợp D các số thuộc B mà không thuộc A
c)Hãy minh họa các tập hợp trên bằng hình vẽ
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10,tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5,rồi dùng ký hiệu C để thể hiện hai tập hợp trên
Viết tâp hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 9 bằng hai cách.
Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 6
Tập hợp B có bao nhiêu phần tử
B={ \(\phi\)}
tập hợp B là rỗng nên ko có phần tử nào
làm ơn giải giúp tôi câu này
VIẾT TẬP HỢP B GỒM CÁC SỐ TỰ NHIÊN LỚN HƠN 3 VÀ NHỎ HƠN 15 BẰNG 2 CÁCH
Cách 1: \(B=\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12;12;14\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\in N;3< x< 15\right\}\)
B={4.5,6,7,8,9,10,11,12,13,14}
B={xeN/3<x<15}
do mình ko có gạch thẳng nên dùng xéo
Cách 1: \(B=\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|3< x< 15\right\}\)
viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 ; tập hợp b các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí hiệu < để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp
tôi là ninja
\(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
\(B=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
Vậy :
\(B\subset A\)
\(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
\(B=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(B\subset A\)
A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 9
Đg
A = { 6 ; 7 ; 8 }
Chúc bạn học tốt!!!
vi a la th cac stn lon hon 5 va nho hon 9la
suy ra a thuoc {6,7,8}
chuc ban hoc tot
1)Cho A={0}. Có thể nói rằng A là tập hợp rỗng hay không?Vì sao?
2)Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng ký hiệu C để thực hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên.
1) không thể nói vậy vì A có 1 phần tử là 0
2) A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B = {0;1;2;3;4}
B \(\subset\)A
1. A không phải tập hợp rỗng vì A có 1 phần tử là 0 2.A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} B={0;1;2;3;4} B C A (B LÀ TẬP CON CỦA A)
viết tập hợp A các phần tử lớn hơn 10 và nhỏ hơn 50 bằng hai cách
cách 1: A={11;12;13;...;49}
cách 2: A={x thuộc N | 10<x<50}
c1:A={11;12;13;14;15;16;17;...;49}
c2:A={x E n|10<x<50}
Cách 1: A \(\in\){ 11;12;13;....;49;50 }
Cách 2: A = { x\(\in\) N ; 10 < x < 50 }