Những câu hỏi liên quan
~Su~
Xem chi tiết
Song Ngư Đáng Yêu
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
16 tháng 8 2018 lúc 20:06

b, Ta có: \(\dfrac{58}{53}>1>\dfrac{36}{55}\)

hay \(\dfrac{58}{53}>\dfrac{36}{55}\)

\(\Rightarrow0-\dfrac{58}{53}< 0-\dfrac{36}{55}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-58}{53}< \dfrac{-36}{55}\)

 Quỳnh Uyên
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
9 tháng 4 2020 lúc 17:23

Xin lỗi mình làm hơi tắt nha !!!Còn 1 cách nữa ,nếu bạn muốn thì nói với mình nha !!

Ta có : \(\frac{x-1}{59}+\frac{x-2}{58}+\frac{x-3}{57}=\frac{x-4}{56}+\frac{x-5}{55}+\frac{x-6}{54}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{59}+\frac{x}{58}+\frac{x}{57}-\frac{x}{56}-\frac{x}{55}-\frac{x}{54}=\frac{1}{59}+\frac{2}{58}+\frac{3}{57}-\frac{4}{56}-\frac{5}{55}-\frac{6}{54}\)

<=> x = 60 

Vậy x = 60

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
9 tháng 4 2020 lúc 18:12

Bạn kiểm tra lại đề nhé. Chỗ

\(.....=\frac{x-4}{56}+\frac{x-5}{56}+\frac{x-6}{54}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyên Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Thế Nghĩa
14 tháng 1 2015 lúc 10:32

(x -1)/59 -1 +(x-2)/58 -1 +(x-3)/57 -1 = (x-3)/56 -1 +(x-4)/55 -1 +(x-5)/54 -1

<=> (x-60)/59 +(x-60)/58 + (X-60)/57 -(x-60)/56 - (X-60)/55 -(X-60)/54 =0

<=> (x-60).(1/59 +1/58 +1/57 -1/56 -1/55 - 1/54)=0

vì 1/59 +1/58 +1/57 -1/56 -1/55 -1/54  <0

nên x-60 =0 <=> x=60

Trần Thế Nghĩa
14 tháng 1 2015 lúc 10:37

đề bài của bạn bi sai vì vế trái không thể bằng vế phải nếu đề đúng thì phải là :

(x-1)/59 +(x-2)/58 +(x-3)/57 =(x-4)/56 +(x-5)/55 +(x-6)/54

khí đó bạn giải cách như trên ,chúc bạn học toán tốt

 

 

My Name is Naruto
Xem chi tiết
Trần Gia Kỳ An
Xem chi tiết
Nguyễn văn đức
Xem chi tiết
Incursion_03
15 tháng 6 2018 lúc 20:14

a, \(57< 58\Rightarrow\)\(\frac{46}{57}>\frac{46}{58}\)

b,\(1-\frac{367}{368}=\frac{1}{368}\)                      \(1-\frac{376}{377}=\frac{1}{377}\)

           Mà    \(\frac{1}{368}>\frac{1}{377}\Rightarrow1-\frac{367}{368}>1-\frac{376}{377}\)

                                            \(\Rightarrow\frac{367}{368}< \frac{376}{377}\)

c, \(\frac{27}{26}-1=\frac{1}{26}\)                            \(\frac{38}{37}-1=\frac{1}{37}\) 

             Mà\(\frac{1}{26}>\frac{1}{37}\)\(\Rightarrow\frac{27}{26}-1>\frac{38}{37}-1\)

                                           \(\Rightarrow\frac{27}{26}>\frac{38}{37}\)

 TK NHA!

Yume Subaru
15 tháng 6 2018 lúc 20:14

a, \(\frac{46}{57}\)\(\frac{46}{58}\)

b, \(\frac{367}{368}\)\(\frac{376}{377}\)

c, \(\frac{27}{26}\)<\(\frac{38}{37}\)

Anna
15 tháng 6 2018 lúc 20:15

a, Vì \(57< 58\)nên \(\frac{46}{57}>\frac{46}{58}\)

b, Ta có phần bù của \(\frac{367}{368}\)là \(\frac{1}{368}\)

phần bù của \(\frac{376}{377}\)\(\frac{1}{377}\)

Vì \(\frac{1}{368}>\frac{1}{377}\Rightarrow\frac{376}{377}>\frac{367}{368}\)

c, Phần thùa của \(\frac{27}{26}\)là \(\frac{1}{26}\)

Phần thừa của \(\frac{38}{37}\)là \(\frac{1}{37}\)

\(\frac{1}{26}>\frac{1}{38}\Rightarrow\frac{27}{26}>\frac{38}{37}\)

fadfadfad
Xem chi tiết
Nguyen Van Huong
22 tháng 3 2017 lúc 11:31

Ta có : ''Phần hơn'' của \(\frac{7^{58}+2}{7^{57}+2}\) là :

             \(\frac{7^{58}+2}{^{ }7^{57}+2}\) \(-\) 1 = \(\frac{7^{57}.6}{7^{57}+2}\)

             ''Phần hơn'' của \(\frac{5^{57}+2017}{5^{56}+2017}\) với 1 là :

             \(\frac{7^{57}+2017}{7^{56}+2017}\) \(-\) 1 = \(\frac{7^{56}.6}{7^{56}+2017}\)

           Ta có :\(\frac{7^{56}.6}{7^{56}+2017}\) = \(\frac{7^{56}.7.6}{\left(7^{56}+2017\right)7}\) = \(\frac{7^{57}.6}{7^{57}+14119}\)

         Ta thấy \(\frac{7^{57}.6}{7^{57}+2}\)> \(\frac{7^{57}.6}{7^{57}+14119}\)

         Suy ra \(\frac{7^{57}.6}{7^{57}+2}\) > \(\frac{7^{56}.6}{7^{56}+2017}\)

         Do đó \(\frac{7^{58}+2}{7^{57}+2}\) > \(\frac{7^{57}+2017}{7^{56}+2017}\)

Phạm Thanh Thúy
Xem chi tiết
Phùng Hà Phương
14 tháng 2 2019 lúc 21:03

\(=\frac{3.\left(\frac{1}{51}-\frac{4}{57}+\frac{11}{59}\right)}{5.\left(\frac{1}{51}-\frac{4}{57}+\frac{11}{59}\right)}=\frac{3.1}{5.1}=\frac{3}{5}\)