Tìm X thuộc Z
\(f,25\le5^x\le3125\)
tìm X thuộc Z
a,(x-2).(2y+1)=17
b,22x-1:4=83
\(c,25\le5^x\le3125\)
Phạm Kim Cương bn có thể giải hẳn ra cho mik đc ko
Tìm x€ Z :
\(c,25\le5^x\le3125\)
\(\Leftrightarrow5^2\le5^x\le5^5\)
\(\Rightarrow2\le x\le5\)
\(\Leftrightarrow2\le2;3;4;5\le5\)
Vậy \(x\in\left\{2;3;4;5\right\}\)
Tìm x biết\(x\in Z\\ x>0\\ \left|2x+3\right|\le5\):
Ta thấy \(\left|2x+3\right|\ge0\forall x\)
Để \(\left|2x+3\right|\le5\)
\(\Rightarrow-5\le2x+3\le5\)
\(\Rightarrow-4\le x\le1\)
Mà x > 0
\(\Rightarrow x=1\)
KL x=1
Ta có:\(2x+3=5\)
\(\Rightarrow2x=5-3\)
\(\Rightarrow2x=2\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy \(x=1\).Mình nhanh nhất tịck nhé
Tìm x thuộc Z
d) (|a|4)(a^2+121)>0
f) (a^2-4)(a^2-25)<0
TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT ( có thể dùng HĐT côsi)
\(y=\left|x\right|\sqrt{25-x^2}với-5\le x\le5\)
\(f\left(x\right)=\frac{x}{2}+\sqrt{1-x-2x^2}\)
\(E=\frac{\sqrt{x-1}}{x}+\frac{\sqrt{y-2}}{y}+\frac{\sqrt{z-3}}{z}\)
TÍNH
\(\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}+\sqrt{1+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}}+....+\sqrt{1+\frac{1}{2012^2}+\frac{1}{2013^2}}\)
NX \(A=\sqrt{1+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{\left(a+1\right)^2}}\)
\(A^2=1+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{\left(a+1\right)^2}=\frac{a^2\left(a+1\right)^2+\left(a+1\right)^2+a^2}{a^2\left(a+1\right)^2}\)
\(=\frac{a^2\left(a^2+2a+1+1\right)+\left(a+1\right)^2}{a^2\left(a+1\right)^2}\)=\(\frac{a^4+2a^3+2a^2+\left(a+1\right)^2}{a^2\left(a+1\right)^2}\)
\(=\frac{a^4+2a^2\left(a+1\right)+\left(a+1\right)^2}{a^2\left(a+1\right)^2}=\frac{\left(a^2+a+1\right)^2}{a^2\left(a+1\right)^2}\)=\(\left[\frac{a^2+a+1}{a\left(a+1\right)}\right]^2\)suy ra A=\(\frac{a^2+a+1}{a\left(a+1\right)}\)
=\(\frac{a\left(a+1\right)+1}{a\left(a+1\right)}=1+\frac{1}{a\left(a+1\right)}=1+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}\)
ap dung vao bai ta co =\(\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+\left(1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+...+\left(1+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}\right)\)
=\(2011+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}\right)\)= \(2011+\frac{1}{2}-\frac{1}{2013}=2011,499503\)
Gi á trị nhỏ nhất của biểu thức F( x;y ) = y - x thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}y-2x\le2\\2y-x\ge4\\x+y\le5\end{matrix}\right.\) là
\(\left(1\right)\Leftrightarrow y-2x\le2\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=2\\y=0\Rightarrow x=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow F=3\\ \left(2\right)\Leftrightarrow2y-x\le4\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=2\\y=0\Rightarrow x=-4\end{matrix}\right.\Rightarrow F=6\\ \left(3\right)\Leftrightarrow x+y=5\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=5\\y=0\Rightarrow x=5\end{matrix}\right.\Rightarrow F=0\\ \Rightarrow MinF=3\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=2\end{matrix}\right.\)
1.tìm x thuộc Z, biết :
a) x - 3 / x + 7 = -5/-6
b) x - 7 / x + 3 = 4/3
c) x - 10 / 6 = -5/18
d) x - 2 / 4 = 25 / x-2
e) 7/x = x/28
f) 40 + x / 77-x = 6/7
2.tìm x,y thuộc Z, biết
x - y = 4 và x - 7 / y+ 6=7/6
1a) \(\frac{x-3}{x+7}=\frac{-5}{-6}\)
=> \(\frac{x-3}{x+7}=\frac{5}{6}\)
=> (x - 3).6 = 5.(x + 7)
=> 6x - 18 = 5x + 35
=> 6x - 5x = 35 + 18
=> x = 53
b) \(\frac{x-7}{x+3}=\frac{4}{3}\)
=> (x - 7). 3 = (x + 3). 4
=> 3x - 21 = 4x + 12
=> 3x - 4x = 12 + 21
=> -x = 33
=> x = -33
c) \(\frac{x-10}{6}=-\frac{5}{18}\)
=> (x - 10) . 18 = -5 . 6
=> 18x - 180 = -30
=> 18x = -30 + 180
=> 18x = 150
=> x = 150 : 18 = 25/3
d) \(\frac{x-2}{4}=\frac{25}{x-2}\)
=> (x - 2)(x - 2) = 25 . 4
=> (x - 2)2 = 100
=> (x - 2)2 = 102
=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=10\\x-2=-10\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-8\end{cases}}\)
e) \(\frac{7}{x}=\frac{x}{28}\)
=> 7 . 28 = x . x
=> 196 = x2
=> x2 = 142
=> \(\orbr{\begin{cases}x=14\\x=-14\end{cases}}\)
f) \(\frac{40+x}{77-x}=\frac{6}{7}\)
=> (40 + x) . 7 = (77 - x).6
=> 280 + 7x = 462 - 6x
=> 280 - 462 = -6x + 7x
=> -182 = x
=> x = -182
tìm x thuộc Z
25-[x+11]=x-16
Lời giải:
$25-(x+11)=x-16$
$25=x-16+x+11=2x-5$
$2x=25+5=30$
$x=30:2=15$
tìm x thuộc Z
-23 +x = - (- 25)
Tìm tất cả các hàm số f: Z --> Z thoả mãn \(f\left(f\left(x\right)+yf\left(x^2\right)\right)=x+x^2f\left(y\right)\) với mọi x,y thuộc Z
Thế \(\left(x;y\right)=\left(0;-1\right)\) vào ta được \(f\left(0\right)=0\)
Thế \(y=0\Rightarrow f\left(f\left(x\right)\right)=x\)
Do vế phải của biểu thức trên là hàm bậc nhất \(\Rightarrow\) có tập giá trị là \(Z\Rightarrow f\) là toàn ánh
Giả sử tồn tại \(x_1;x_2\) sao cho \(f\left(x_1\right)=f\left(x_2\right)=a\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(f\left(x_1\right)\right)=x_1\Rightarrow f\left(a\right)=x_1\\f\left(f\left(x_2\right)\right)=x_2\Rightarrow f\left(a\right)=x_2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x_1=x_2\Rightarrow f\) là đơn ánh \(\Rightarrow f\) là song ánh
Thế \(\left(x;y\right)=\left(1;-1\right)\Rightarrow f\left(0\right)=1+f\left(-1\right)\Rightarrow f\left(-1\right)=-1\)
Thế \(\left(x;y\right)=\left(-1;f\left(1\right)\right)\Rightarrow f\left(f\left(-1\right)+f^2\left(1\right)\right)=-1+f\left(f\left(1\right)\right)\)
\(\Rightarrow f\left(f^2\left(1\right)-1\right)=-1+1=0\Rightarrow f^2\left(1\right)-1=0\) (do \(f\) song ánh)
\(\Rightarrow f^2\left(1\right)=1\Rightarrow f\left(1\right)=1\) (cũng vẫn do \(f\) song ánh nên \(f\left(1\right)\ne-1\) do \(f\left(-1\right)=-1\))
Thế \(\left(x;y\right)=\left(1;x\right)\Rightarrow f\left(1+x\right)=1+f\left(x\right)\) (1)
Từ đẳng thức trên, do \(x\in Z\) nên ta có thể quy nạp để tìm hàm \(f\):
- Với \(x=0\Rightarrow f\left(1\right)=1\)
- Với \(x=1\Rightarrow f\left(2\right)=f\left(1+1\right)=1+f\left(1\right)=2\)
- Giả sử \(f\left(k\right)=k\), ta cần chứng minh \(f\left(1+k\right)=1+k\), nhưng điều này hiển nhiên đúng theo (1)
Vậy \(f\left(x\right)=x\) là hàm cần tìm