Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sakura Linh
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
6 tháng 11 2016 lúc 14:37

Câu 1:

Ba con trâu ấy đang cày ruộng

CN VN

Cụm DT:Ba con trâu ấy.

=>Phần trước:ba

Phần TT: con trâu

Phần sau:ấy

Câu 2:

Làm ruộng là việc của các bác nông dân ấy

CN VN

Cụm DT :các bác nông dân ấy

=>Phần trước:các

Phần TT: bác

Phần sau:nông dân ấy

Mk lm đúng hơm vậy bn?leuleu

Jina Hạnh
11 tháng 11 2016 lúc 19:41
Phần trướcPhần trung tâmPhần sau

các

bác nông dânở ngoài đồng

 

 

Huy Nguyen
25 tháng 1 2021 lúc 20:09

Câu 1:

Ba con trâu ấy đang cày ruộng

CN VN

Cụm DT:Ba con trâu ấy.

=>Phần trước:ba

Phần TT: con trâu

Phần sau:ấy

Câu 2:

Làm ruộng là việc của các bác nông dân ấy

CN VN

Cụm DT :các bác nông dân ấy

=>Phần trước:các

Phần TT: bác

Phần sau:nông dân ấy

baybaycu
Xem chi tiết
nguyen hao thao
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ MINH TÂM
20 tháng 4 2019 lúc 11:14

SS:Anh đội viên mơ màng,như nàm trong giấc mộng,bõng bác cao lồng lộng,ấm hơn ngọn lửa hồng.

AD:Người cha mái tóc bạc,đốt lửa cho anh nằm

Lưu Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Diệu Huyền
28 tháng 10 2019 lúc 18:52

Từ ghép: Quyển vở.

=> Hôm nay, cô để quên quyển vở trên bàn giáo viên.

#Nguồn: Băng

Khách vãng lai đã xóa
Võ Bảo Vân
28 tháng 10 2019 lúc 18:52

Từ ghép: Sách vở

Đặt câu: Một trong những dụng cụ không thể thiếu khi đến trường của em là sách vở

Khách vãng lai đã xóa
Trúc Giang
28 tháng 10 2019 lúc 18:55

Từ bút chì

Câu: Khi học vẽ, chúng ta nên sử dụng bút chì

Khách vãng lai đã xóa
vietanh pham
Xem chi tiết
danghoang2345
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
19 tháng 4 2019 lúc 22:27

Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng​"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.​

Đào ngọc Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Ngọc Ngân
11 tháng 3 2018 lúc 7:33

Tại vì trời mưa / nên em đi học muộn

cặp quan hệ từ : tại vì .... nên....

trời mưa là chủ ngữ; em đi học muộn là vị ngữ

Kiểu cấu tạo câu: Câu cụ thể Câu có một cụm C – V:- “Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp” 
 

Câu có hai hoặc nhiều cụm C-V Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn. -Tôi quên thế nào được… .

Các cụm C-V không bao chứa nhau.: - “Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học”. 
\(\Rightarrow\)- Câu ghép là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V không bao nhau. 

 

Rem
11 tháng 3 2018 lúc 9:35

Tại vì trời mưa / nên em đi học muộn

cặp quan hệ từ : tại vì .....nên.....

Trời mưa là chủ ngữ , vị ngữ là em đi học muộn

Nguyễn Việt Long
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 2 2019 lúc 18:20

“Giấy rách” là ẩn dụ nói về một trang đời, một cảnh ngộ như “sông có khúc, người có lúc” gặp khó khăn, nghèo đói, họan nạn, hoặc gặp vận rủi ro, vấp ngã trên con đường lập nghiệp, mưu sinh.“Lề" là cái gì mà ta “phải giữ”? Trên tờ giấy, trang vở, trang sách, hình thành một đường kẻ, một đường thẳng, phân định làm 2 phần theo chiều dọc. Trước lúc viết phải biết kẻ lề. Lề nằm bên trái, chiếm một tỉ lệ vừa phải, hợp lí với tờ giấy, trang sách vở. hi là một khoảng trắng nghệ thuật làm cho trang viết, trang sách thêm đẹp, một vẻ đẹp trang nhã. Đặc biệt trên lề trang giấy bài tập của học sinh, thầy giáo, cô giáo ghi một cách ngắn gọn lời nhận xét, đánh giá đúng sai, hoặc khen, chê về chất lượng, về phẩm hạnh trong học tập của học trò. Cũng cần biết, thì từ viết trên tờ giấy, nếu không có lề là khiếm nhã. Quyển vở hoặc tờ giấy bài tập của học sinh mà thiếu lề hoặc lề kẻ một cách tùy tiện, điều đó phản ánh một tinh thần học tập thiếu nền nếp chu đáo.Hai chữ “phải giữ" nhắc nhở một ý thức, một quyết tâm bảo vệ, giữ gìn một cách trọn vẹn. Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” thật là giản dị và dễ hiểu. Cuốn sách, quyển vỏ không thể không có lề. Giấy có thể bị rách (do khách quan hay chủ quan) nhưng phần lề, gốc lề vẫn được giữ lại trong cuốn sách, quyển vở. Con người ta cũng vậy, khi đứng trước mọi khó khăn, họan nạn, phải biết nêu cao lòng tự tôn tự trọng, biết giữ lấy gia phong, truyền thống tốt đẹp của ông bà, tổ tiên, của gia đình mình.Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề" đã nêu lên bài học đạo đức sáng giá. Qua câu tục ngữ, nhân dân nhắc nhở mọi người phải biết trau dồi nhân cách phẩm hạnh, có ý thức bảo vệ nếp nhà. gia phong, giữ gìn và phát huy mọi truyền thống tốt đẹp của gia tiên, của gia tộc. Không được đánh rơi nhân cách, không được làm những điều bất lương xằng bậy mà bị thiên hạ mỉa mai là “đời cha ăn mặn, đời con khát nước”, hoặc chê cười là “nhà kia bạc phúc”.


Sứ Giả Như Lai
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
5 tháng 7 2017 lúc 20:22

Viết có dấu lại đi nhé! ok