Những câu hỏi liên quan
Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
haphuong01
5 tháng 8 2016 lúc 12:47

a)theo đề: chia 7,8 g Al và Mg thành 2 phần bằng nhau=> mỗi phần là 3,9 gam. 
khối lượng muối thu ở phần 2> phần 1=>phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết. ta có:
mCl(-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam. 
Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 > phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư. 
=> m Cl trong muối phần 2 =18,1 - 3,9 =14,2g =>n=0,4 mol 
Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12
=> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75 
Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp  9a + 12(1 - a) = 9,75 
a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol. 
Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam. 
n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol 
=> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol 
=> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit. 

b)m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam. 

Tâm Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
19 tháng 6 2016 lúc 21:38

Chia 7,8 gam 2 kim loại gồn Al và Mg thành 2 phần bằng nhau, vậy mỗi phần là 3,9 gam. 

Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 lớn hơn phần 1 nên phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết. 

m Cl (-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam. 

Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 chỉ nhiều hơn phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư. 

--> m Cl trong muối của phần 2 = 18,1 - 3,9 = 14,2 gam = 0,4 mol 

Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12 đại diện cho Al và Mg. 

--> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75 

Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp 

9a + 12(1 - a) = 9,75 

a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol. 

Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam. 

m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam. 

n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol 

--> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol 

--> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit. 

haha

Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
Minh Nhân
19 tháng 6 2021 lúc 21:51

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.1........0.2..................0.1\)

\(n_{CuO}=\dfrac{13.6-0.1\cdot56}{80}=0.1\left(mol\right)\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(0.1.......0.2\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2+0.2}{0.4}=1\left(M\right)\)

hnamyuh
19 tháng 6 2021 lúc 21:50

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 +H_2O$

Theo PTHH : 

n Fe = n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

=> n CuO = (13,6 - 0,1.56)/80 = 0,1(mol)

n HCl = 2n Fe + 2n CuO = 0,1.2 + 0,1.2 = 0,4(mol)

=> a = CM HCl = 0,4/0,4 = 1(M)

gamerpool2007
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 8 2021 lúc 21:47

$n_{HCl} = 0,8.0,5 = 0,4(mol) ; n_{H_2SO_4} = 0,6(mol) ;n_{H_2} = 0,2(mol)$

$n_{H(trong\ axit)} = 0,4 + 0,6.2 = 1,6(mol)$

Bảo toàn H : $n_{H_2O} = \dfrac{n_{H(trong\ axit)} - 2n_{H_2} }{2} = 0,6(mol)$
Bảo toàn khối lượng : 

$m = 88,7 + 0,6.18 + 0,2.2 - 0,4.36,5 -  0,6.98 = 26,5(gam)$

Trần Mai Anh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
15 tháng 8 2021 lúc 22:17

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

               a_____3a_______a______\(\dfrac{3}{2}\)a   (mol)

            \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

               b_____2b_______b_____b         (mol)

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=2,055\\3a+2b=0,205\cdot1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,045\\b=0,035\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,045\cdot133,5=6,0075\left(g\right)\\m_{MgCl_2}=0,035\cdot95=3,325\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Hắc Hắc
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
15 tháng 6 2019 lúc 21:17

Vì còn lại chất rắn nên Cu còn dư, dung dịch gồm \(CuCl_2,FeCl_2\)

\(Fe_3O_4+HCl=FeCl_2+2FeCl_3+H_2O\)

\(Cu+2FeCl_3=CuCl_2+FeCl_2\)

\(n_{FeCl_3}=2n_{Cu\left(pu\right)}\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=n_{Cu}=a\Rightarrow n_{Cucl_2}=a;n_{FeCl_2}=3a\left(pu\right)\)

\(\Rightarrow a.135+3.127.a=61,92\Rightarrow a=0,12\)

\(\Rightarrow m_{hh}=m_{Cu\left(pu\right)}+m_{Fe_3O_4}+m_{cu\left(du\right)}=64.0,12.232.0,12+8,32=43,84\left(g\right)\)

Nguyễn Thị Trang
20 tháng 6 2019 lúc 8:39

hok tôt

Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 7 2021 lúc 12:49

undefined

Nguyễn Nam Hải
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 4 2021 lúc 20:28

Coi hỗn hợp kim loại trên là R có hóa trị n

\(4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ m_{O_2} = 17-10,2 = 6,8(gam) \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{6,8}{32} = 0,2125(mol)\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,85}{n}(mol)\\ 2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = \dfrac{n}{2}n_R = 0,425(mol)\\ \Rightarrow V = 0,425.22,4 = 9,52(lít)\\ n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,85(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 10,2 + 0,85.36,5 - 0,425.2 = 40,375(gam)\)