Những câu hỏi liên quan
Trần Tuấn Khải
Xem chi tiết
Xung Điền Tổng Tư
24 tháng 11 2016 lúc 21:13

Bài này dễ nhưng trình bày hơi dài

1k
24 tháng 11 2016 lúc 21:12

Câu của mình giống của bạn.

Trần Tuấn Khải
28 tháng 11 2016 lúc 19:47

Cứ Làm Đi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Phạm Tất Thắng
Xem chi tiết
nguyen anh tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
20 tháng 12 2017 lúc 20:42

Gọi ƯCLN của 16n+5 và 24n+7 là d ( d thuộc N sao )

=> 16n+5 và 24+7 đều chia hết cho d

=> 3.(16n+5) và 2.(24n+7) đều chia hết cho d

=> 48n+15 và 48n+14 đều chia hết cho d 

Dũng Lê Trí
20 tháng 12 2017 lúc 20:43

Gọi ƯCLN(16n+5;24n+7) là d

16n+5 chia hết cho d

=> 3(16n+5) chia hết cho d

=> 48n+15 chia hết cho d

24n+7 chia hết cho d

=> 2(24n+7) chia hết cho d

=> 48n+14 chia hết cho d

<=> (48n+15)-(48n+14) chia hết cho d

1 chia hết cho d

=> d = 1

<=> ƯCLN(16n+5;24n+7) =1

Nguyễn Anh Quân
20 tháng 12 2017 lúc 20:43

48n+15 và 48n+14 đều chia hết cho d

=> 48n+15+(48n+14) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1 ( vì d thuộc N sao )

=> ƯCLN của 16n+5 và 24n+7 là 1

=> 16n+5 và 24n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

k mk nha

Himara Kita
Xem chi tiết
Minh Hiền
25 tháng 12 2015 lúc 11:21

Gọi 2 số đó là 2k+1 và 2k+3 (k \(\in\)N).

Đặt ƯCLN(2k+1, 2k+3)=d

=> (2k+3)-(2k+1) chia hết cho d

=> 2k+3-2k-1 = 2 chia hết cho d

=> d \(\in\)Ư(2)={1; 2}

Mà d \(\ne\)2 (2k+1 và 2k+3 đều lẻ)

=> ƯCLN(2k+1, 2k+3)=d=1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp nguyên tố cùng nhau (đpcm).

Đỗ Lê Tú Linh
25 tháng 12 2015 lúc 11:18

Gọi ƯCLN(a;a+2)=d(a lẻ)

Ta có: a chia hết cho d

a+2 chia hết cho d

=>a+2-a chia hết cho d

=>2 chia hết cho d mà a lẻ

nên ƯCLN(a;a+2)=1

Vậy thỏa mãn đề 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

Cường Lucha
25 tháng 12 2015 lúc 11:24

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2k+1 và 2k+3 ; UCLN(2k+1;2k+3)=d

Suy ra 2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

suy ra (2k+1)-(2k+3) chia hết cho d

Suy ra UCLN(2k+1;2k+3) thuộc 1 hoặc 2

Mà 2k+1 và 2k+3 là lẻ

Suy ra UCLN(2k+1;2k+3)=1

Suy ra 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tó cùng nhau

Đỗ Anh Hoàng
Xem chi tiết
HND_Boy Vip Excaliber
16 tháng 1 2017 lúc 20:19

Goi UCLN ( 15n + 1,30n + 1 ) la d

=> 15n + 1 chia het cho d (1)

      30n + 1 chia hết cho d (2)

Từ (1) => 2 x ( 15n + 1 ) chia hết cho d hay 30n + 2 chia hết cho d (3)

Từ (2) và (3) => ( 30n + 2 ) - ( 30n + 1 ) chia hết cho d

                         hay 1 chia hết cho d

                         hay d = 1

=> 15n + 1 và 30n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vay 15n + 1 và 30n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

nguyễn văn đức
Xem chi tiết
Mai Ngọc Khánh Huyền
22 tháng 10 2017 lúc 18:11

chào tham khảo nhé :

Gọi d là ước chung lớn nhất của 12n+4 và 16n+5 ( d \(\in\)N*)

Khi đó : \(\hept{\begin{cases}12n+4⋮d\\16n+5⋮d\end{cases}}\)

 <=>     \(\hept{\begin{cases}4.\left(12n+4\right)⋮d\\3.\left(16n+5\right)⋮d\end{cases}}\)

<=>       \(\hept{\begin{cases}48n+16⋮d\\48n+15⋮d\end{cases}}\)

<=>       \(\left(48n+16\right)-\left(48n+15\right)⋮d\)

<=>   \(1⋮d\)

Mà d \(\in\)N*  => d = 1

=> 12n+4 và 16n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

Vậy 12n+4 và 16n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

Huỳnh Tấn Ngọc
Xem chi tiết
Viên đạn bạc
18 tháng 8 2016 lúc 19:00

a)

Gọi ƯCLN của 2n+1 và 3n+1 là d

=> 3(2n+1) - 2(3n+1) chia hết cho d

=> 6n + 3 - 6n - 2 Chia hết cho d

=> 1 Chia hết cho d

=> d=1

Vậy (2n+1;3n+1)=1

b)

Làm t2

Dat Dat
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
9 tháng 12 2015 lúc 18:53

a) Gọi d là ƯCLN(b;a-b) 

=> a chia hết cho d

     a-b chia hết cho d

=> a-b-a chia hết cho d

hay b chia hết cho d

mà ƯCLN(a;b)=1

=> d=1

Vậy b và a-b là hai số nguyên tố cùng nhau

Nobita Kun
9 tháng 12 2015 lúc 18:52

a, Gọi (b; a -b) là d

=> b chia hết cho d   (1)

    a - b chia hết cho d

=> a chia hết cho 2   (2)

Từ (1) và (2) => d thuộc ƯC(a; b)

Mà (a; b) = 1

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1.

=> (b; a - b) = 1

Vậy b và a - b là 2 số nguyên tố cùng nhau

nguyen thi van khanh
16 tháng 1 2017 lúc 16:22

sai rồi

Thái Thạch Bảo Châu
Xem chi tiết