Cmr: trung điểm 2 cạnh đáy , giao điểm 2 cạnh bên , giao điểm 2 dường chéo của hình thang thẳng hàng
Cmr 2 trung điểm của 2 cạnh đáy hình thang, giao điểm của 2 cạnh bên và giao điểm của 2 đường chéo cùng nằm trên 1 đường thẳng
Câu hỏi của Lưu Đức Mạnh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
chứng minh trung điểm 2 đáy của 1 hình thang, giao điểm của 2 đường chéo và giao điểm của 2 cạnh bên của hình thang đó thẳng hàng
CM trung điểm 2 cạnh đáy , giao điểm 2 đường chéo, giao điểm 2 cạnh bên của hình thang thẳng hàng ( có vẽ hình)
Giúp mị với>< hic mị cần gấp lắm
cho hình thang ABCD (AB//CD) O là giao điểm của 2 đường chéo. Qua O kẻ đường thẳng // giữa 2 đáy. Cắt BC ở I, cắt AD ở J cm rằng giao điểm của 2 cạnh bên , 2 đường chéo 2 trung điểm đáy thẳng hàng
2. CMR đường thẳng đi qua trung điểm 1 dường chéo của hthag và song song với 2 đáythì đi qua trung điểm của đường chéo còn lại và đi qua trung điểm 2 cạnh bên hình thang
(vẽ hình cả 2 hộ mk nha, tks trc :))))
Cho hình thang cân ABCD ( AB//CD). I là giao điểm 2 đường chéo, K là giao điểm 2 cạnh bên. CMR: KI là đường trung trực của 2 đáy
cho hình thang ABCD (AB//CD)
a)CMR các trung điểm hai đáy va giao điểm của hai đường chéo là 3 điểm thẳng hàng (làm rồi nha!!!)
b)đường thẳng song song với hai đáy đi qua giao điểm ) cắt hai cạnh bên AD,BC lần lượt tại E,F.CM o là trung điểm EF
cho hình thang cân có O là giao điểm 2 đường thẳng chứa cạnh bên AD, BC và E là giao điểm 2 đường chéo cmnr OE là đường trung trực của 2 đáy
ABCD là hình thang cân (gt) nên góc ADC = góc BCD hay góc ODC = góc OCD
Suy ra: Tam giác OCD cân tại O và OD = OC (1)
AB song song với CD (gt) nên góc OAB = góc ODC (đồng vị) và góc OBA = góc OCD (đồng vị)
Suy ra: góc OAB = góc OBA và tam giác OAB cân tại O
Do đó: OA = OB (t/c tam giác cân) (2)
Từ (1) và (2), ta được O thuộc đường trung trực của 2 đáy AB,CD
BẠn chưng minh được tam giác ADC = tam giác BCD(c.g.c)
Do đó: góc ACD = góc BDC hay góc ECD = góc EDC nên tam giác ECD cân tại E
Suy ra: EC = ED
Mặt khác, ta cũng c/m được tam giác EAB cân tại E nên EA=EB
Nên E thuộc đương trung trực của 2 đáy.
Vậy OE là đương trung trực của 2 đáy.
cho hình thang cân có O là giao điểm 2 đường thẳng chứa cạnh bên AD, BC và E là giao điểm 2 đường chéo cmnr OE là đường trung trực của 2 đáy