Câu cam thán là gì.dùng đê làm gì.và nêu cách thành lập
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp nêu cảm nhận của em về ba câu thơ trên. Đoạn văn có câu văn sử dụng câu mở rộng thành phần và thán từ (gạch chân, chú thích rõ câu mở rộng thành phần và thán từ)
giúp mik vs ạ. mik cần gấp ạ
Viết đoạn văn 12 câu theo cách lập luận quy nạp nêu cảm nhận của em về những phẩm chất của Kiều chỉ ra một cách dẫn trực tiếp và một câu cảm thán.
Viết đoạn văn 12 câu theo cách lập luận quy nạp nêu cảm nhận của em về những phẩm chất của Kiều chỉ ra một cách dẫn trực tiếp và một câu cảm thán.
Viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách diễn dịch, nêu cảm nhận của em về hình ảnh những người lao động và những chiến sĩ đang cống hiển xây dựng đất nước. Trong đoạn có sử dụng câu phủ định và thành phần biệt lập cảm thán (gạch chân, chỉ rõ).
Viết đoạn văn nêu cảm nhận cùa em về hình ảnh những người lao động và những chiến sĩ đang cống hiến xây dựng đất nước: - Hình ảnh lộc xuân làm đẹp ý thơ với cuộc sống lao động và chiến đấu, xây dựng và bảo vệ, hai nhiệm vụ không thể tách rời. Họ đã đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất nước. - “Mùa xuân người cầm súng/Lộc giắt đầy trên lưng”: liên tưởng đến những người chiến sỹ ra trận mà trên vai, trên lưng họ có lá ngụy trang. Những cành lá ấy mang lộc biếc, chồi non, mang theo mùa xuân của thiên nhiên, cây cỏ. Từ “lộc” còn làm cho người ta liên tưởng đến hình ảnh người lính khi ra trận, mang theo sức sống của cả dân tộc. Chính màu xanh sức sống đó đã tiếp cho người lính có thêm sức mạnh, ý chí để họ vươn lên phía trước tiêu diệt quân thù. - “Mùa xuân người ra đồng/Lộc trải dài nương mạ”: nói về những người lao động, những người ươm mầm cho sự sống, ươm những hạt mầm non trên những cánh đồng quê hương, từ “lộc” cho ta nghĩ tới những cánh đồng trải dài mênh mông với những chồi non mới nhú lên xanh mướt từ những hạt thóc giống đầu mùa xuân. Từ “lộc” còn mang sức sống, sức mạnh của con người. Có thể nói, chính con người đã tạo nên sức sống của mùa xuân thiên nhiên, đất nước. - Thanh Hải đã cảm nhận mùa xuân đất nước bằng hai từ láy gợi cảm “hối hả” “xôn xao” khiến ta nghĩ tới những âm thanh liên tiếp vọng về, hoà lẫn với nhau xao động. Đây chính là tâm trạng tác giả, là cái náo nức trong tâm hồn tác giả. Tiếng lòng của tác gia như reo vui trước tinh thần lao động khần trượng của con người. Mùa xuân đất nước được làm lên từ cái hối hả ấy. Sức sống của đất nước, của dân tộc, cũng được tạo nên từ sự hối hả, náo nức của người cầm súng, người ra đồng.
viết đoạn văn 10 câu theo cách lập luận diễn dịch, nêu cảm nhận của em về tâm trạng người tù cách mạng. trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán ( gạch chân và ghi rõ chú thích câu cảm thán đó ) Giúp e với ạ, mai em phải thi r ạ. E xin cảm ơn
Bốn câu thơ cuối bài “Khi con tu hú” của Tố Hữu đã khắc họa rõ nét tâm trạng của người tù cách mạng. Bằng việc sử dụng các biểu cảm trực tiếp với rất nhiều từ ngữ giàu sức gợi cảm,những câu cảm thán, tác giả đã thể hiện nổi bật tâm trạng ngột ngạt uất ức cùng niềm khao khát tự do cháy bỏng của người tù. Mùa hè tươi đẹp đầy sức sống tràn ngập ánh sáng, rực rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh hiện ra trong tâm tưởng như lời mời gọi tha thiết với thế giới tự do khoáng đạt làm cho người tù càng cảm nhận rõ sự tù túng, ngột ngạt của bốn bức tường giam và càng khao khát tự do mạnh mẽ: “Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!”. Ôi, niềm khao khát tự do của người tù thật mãnh liệt! Niềm khao khát ấy thể hiện qua ý nghĩ táo bạo, ước muốn hành động mạnh mẽ: muốn đạp tan phòng, phá tan tù ngục để thoát ra ngoài cuộc sống tự do. Nhưng làm sao anh có thể thoát khỏi bốn bức tường khắc nghiệt chỉ với thân tù gầy yếu lại không một tấc sắt trong tay? Vì thế anh càng cảm thấy ngột ngạt uất ức: “Ngột làm sao chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”. Với cách sử dụng câu thơ với nhịp ngắt bất thường cùng những động từ mạnh, tính từ miêu tả trạng thái và các từ ngữ cảm thán có sức gợi tả lớn, tâm trạng người tù đã được khắc họa rõ nét. Người tù khao khát ước muốn thoát ra thế giới bên ngoài một cách mãnh liệt. Nhất là khi tiếng tu hú ngoài kia vẫn cứ thôi thúc, giục giã: “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu” Nếu như tiếng chim tu hú ở khổ đầu bài thơ là tiếng gọi thiết tha của thế giới thiên nhiên mùa hè đầy sức sống, khơi dậy trong lòng nhà thơ niềm yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết thì tiếng tu hú ở khổ cuối bài thơ lại gợi niềm chua xót đau khổ, thôi thúc hành động mạnh mẽ. *Câu nghi vấn: Ôi! niềm khao khát tự do của người tù thật mãnh liệt! *Câu cảm thán: Nhưng làm sao anh có thể thoát khỏi bốn bức tường khắc nghiệt chỉ với thân tù gầy yếu lại không một tấc sắt trong tay?
Bạn tham khảo nhé
Dựa vào khổ đầu bài Viếng lăng Bác,hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng hợp -phân tích-tổng hợp để làm rõ tình cảm của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác.Trong đoạn có sử dụng thành phần biệt lập cảm thán và phép nối để liên kết câu.
Dựa vào 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 – 15 câu theo cách lập luận Tổng - phân - hợp để làm rõ những cơ sở hình thành tình đồng chí, trong đoạn văn có sử dụng thán từ (gạch chân, chú thích). giúp mình với
viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng phân hợp nêu cảm nhận của em về hia câu thơ cuối của bài thơ"ngắm trăng"(Hồ Chí Minh) để làm sáng tỏ tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của bác, trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán(gạch chân, chú thích rõ)
Bài thơ Ngắm Trăng là bài thơ được trích trong nhật ký Trong Tù của Hồ Chí Minh là bài thơ tứ tuyệt Giản dị mà hàm sức cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả khi trong cảnh ngục tù tối tăm trong đó hai câu thơ cuối là hai câu thơ thể hiện rõ chắc nghệ sĩ Hòa huyện với chất chiến sĩ cách mạng của Bác từ phòng gian tăm tối bác hướng tới vầng trăng nhìn ánh trăng tâm hồn thêm thư thái song sát nhà tù không thể ngăn cách được người tù và vầng trăng máu và bạo lực không thể nào dìm được hân lý vì người tù cách mạng đây là một thi sĩ chiến sĩ vĩ đại câu cuối nói về Vầng Trăng Trăng được nhân hóa có ánh mắt nét mặt và tâm tư trở thành một người bạn tri ân tri kỷ đến chốn ngục tù tăm tối thăm Bác Trăng Và Phát triên ngô đối diện Đàm Tâm thông nhau qua ánh mắt hai câu cuối Được cấu trúc Đăng đối nên sự cân xứng giữa người và Trăng chắc nghệ sĩ hòa nguyện trong Bác.
câu 1 :sự kiện nào đã làm bùng lên Phong trào cải cách tôn giáo ?
câu 2: chính sách giảm thuế cho người nông dân dưới thời đường là gì ?
câu 3: vương chiều hồi giáo Đê - li do người nào lập nên ?
câu 1 :sự kiện nào đã làm bùng lên Phong trào cải cách tôn giáo ?
=>
- Giáo hội thiên cháu cản trở phát triển của giáo hội tư bản
- Nhiều giáo hoàng , giám mục quá quan tâm đến quyền lực và đặt ra lễ nghi tốn kém
câu 3: vương chiều hồi giáo Đê - li do người nào lập nên ?
=> Người Thổ Nhĩ Kì
câu 2
nhà đường thực hiện trính sách giảm thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân gọi là chế độ quân điền