Le manh nguyen

Những câu hỏi liên quan
Trần Đào Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
★Čүċℓøρş★
5 tháng 11 2019 lúc 19:03

Gọi d là ƯCLN của 2n + 1 và n + 1

\(\Rightarrow\)2n + 1 \(⋮\)d và n + 1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)( 2n + 1 ) - ( n + 1 )\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)( 2n + 1 ) - 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
5 tháng 11 2019 lúc 19:05

Tiếp theo nhé

=> ( 2n + 1 ) - 2( n + 1 ) chia hết cho d

=> 2n + 1 - 2n - 2 chia hết cho d

=> - 1 chia hết cho d

Vậy : ƯCLN( 2n + 1, n + 1 ) = - 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Linh Chi
Xem chi tiết
cao ánh nguyệt
2 tháng 11 2019 lúc 9:08

gọi ƯC ( n+1; 2n+1) là d nên n+1  chia hết cho d và2n+ 1 chia hết cho d. suy ra 2(n+1)=2n+2 chia hết cho d, suy ra

( 2n+2)-(2n+1)=2n+2-2n-1=1 chia hết cho d nên d=1( vì n thuộc N). vậy d=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
2 tháng 11 2019 lúc 9:46

Sửa lại một chút cho dễ xem nhé!

G/s: \(d\inƯC\left(n+1;2n+1\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)

=> \(2\left(n+1\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)

=> \(2n+2-2n-1⋮d\)

=> \(1⋮d\)

=> \(d=1\)

Vậy 1 là ƯC ( n+1; 2n +1)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cao ánh nguyệt
2 tháng 11 2019 lúc 10:56

mình mới tham gia nên chưa biết đánh kí hiệu toán học thế nào ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đào Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Đào Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Sa Su Ke
6 tháng 11 2017 lúc 20:41

gọi d là ước chung của 2n+8 và n+1

ta có 2n+8 chia hết cho d;n+1 chia hết cho d

vì n+1 chia hết cho d nên n chia hết cho d, 1 chia hết cho d

 ta có  (2n+8)-2x(n+1)

         =(2n+8)-(2n+2)

         =2n+8-2n-2

         =8-2

         =6

vậy ước chung của 2n+8 và n+1 là 6

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hưng
6 tháng 11 2017 lúc 20:42

ô thank you

Bình luận (0)
Sa Su Ke
6 tháng 11 2017 lúc 20:47

ko có j

Bình luận (0)
Cao Ngọc Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Lâm
22 tháng 10 2017 lúc 11:32

Goi UC(2n+1;3n+1)=d 
Ta co:+/2n+1 chia het cho d=>3(2n+1) chia het cho d 
hay 6n+3 chia het cho d(1) 
+/3n+1 chia het cho d=>2(3n+1) chia het cho d 
hay 6n+2 chia het cho d(2) 
Tu (1) va (2) =>(6n+3-6n-2) chia het cho d 
=>1 chia het cho d 
=>d la uoc cua 1 
=>d thuoc tap hop 1;-1 
=>tap hop uoc chung cua 2n+1 va 3n+1 la -1;1

Bình luận (0)
Lê Đức Tuấn
Xem chi tiết
ffffffffg
13 tháng 11 2015 lúc 5:33

thiếu cái = 1 ở cuối nữa nhé

Bình luận (0)
Trịnh Xuân Diện
13 tháng 11 2015 lúc 6:21

Gọi d là ƯC(2n+1;3n+1) (d thuộc N*)

=>2n+1 chia hết cho d=>6n+3 chia hết cho d

=>3n+1 chia hết cho d=>6n+2 chia hết cho d

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>ƯC(2n+1;3n+1)=Ư(1)={1}

Bình luận (0)
vuong que chi
Xem chi tiết
saadaa
6 tháng 8 2016 lúc 20:59

ta gọi ƯC là k 

3n+1 chia hêt cho k

2n +1 chia hết cho k

3n+1-2n-1 chia hết cho k

n chia hết cho k

nên ƯC là n

Bình luận (0)
@Hacker.vn
6 tháng 8 2016 lúc 20:59
Goi UC[ 2n+1;3n+1] la d 

        =>  2n+1 chia het cho d =>   3.[2n+1] chia het cho d   =>  6n+3 chia het cho d

        =>   3n+1 chia het cho d =>  2.[3n+1] chia het cho d  =>  6n +2 chia het cho d

      Khi do ta co:   6n+3-6n-2  chia het cho d  

                           =>  1 chia het cho d

                           =>  d thuoc U[1] ={ -1;1}

                           =>  Do d thuoc N 

                           => d=1

Bình luận (0)
Lê Thị Diệu Thúy
6 tháng 8 2016 lúc 20:59

Gọi d là ƯCLN ( 2n + 1 ; 3n + 1 ) 

2n + 1 chia hết cho d . Suy ra 6n + 3 chia hết cho d

3n + 1 chia hết cho d . Suy ra 6n + 2 chia hết cho d

(6n + 3) - ( 6n + 2 ) chia hết cho d

6n + 3 - 6n - 2 chia hết chó d

1 chia hết cho d suy ra d = 1

ƯC ( 2n + 1 ; 3n + 1 ) = 1

Bình luận (0)