Tính nồng độ mol ion trong dd hỗn hợp gồm KCl 0,12M và BaCl 0,22M
Tính nồng độ mol của phân tử trong dung dịch HNO3 có tổng nồng độ các ion là 0,12M?
A. 0,06M
B. 0,12M
C. 0,03M
D. 0,18M
Đáp án A
HNO3 → H++ NO3-
xM xM xM
Tổng nồng độ các ion là: x + x= 0,12M suy ra x= 0,06M
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 50 g CuSO4.5H2O và 27,8 gam FeSO4.7H2O vào 196,4 gam nước thu được dd A
a,Tính nồng độ mol dd A
b,Tính nồng độ phần trăm dd A
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{50}{250}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{FeSO_4}=\dfrac{27.8}{278}=0.1\left(mol\right)\)
\(C_{M_{CuSO_4}}=C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0.1}{0.1964}=0.5\left(M\right)\)
\(m_{dd_A}=50+27.8+196.4=274.2\left(g\right)\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0.1\cdot160}{274.2}\cdot100\%=6.47\%\)
\(C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0.1\cdot152}{274.2}\cdot100\%=5.54\%\)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{50}{250}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,2.5.18=18\left(g\right)\)
\(n_{FeSO_4.7H_2O}=\dfrac{27,8}{278}=0,1\left(mol\right)\)=> \(m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,1.7.18=12,6\left(g\right)\)
\(m_{dd}=196,4+50+27,8=274,2\left(g\right)\)
\(V_{dd}=\dfrac{196,4+18+12,6}{1000}=0,227\left(l\right)\)
=> \(CM_{CuSO_4}=\dfrac{0,2}{0,227}=0,72M\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{32}{274,2}.100=11,67\%\)
\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,1}{0,227}=0,44M\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{15,2}{274,2}.100=5,54\%\)
Cho hỗn hợp X gồm 5,2g Mg vag MgO tác dụng vừa đủ với V lít dd HCL 0,5M ,sau p.ứng thu đc 1,12 lít khí ,Tính kl mỗi chất trong hợp chất X ,Tính nồng độ mol HCL đã dùng ,Tính nồng độ mol các chất trong dd sau p.ứng. Biết thể tích dd sau p.ứng thay đổi không đáng kể
a,\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,05 0,1 0,05 0,05
PTHH: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Mol: 0,1 0,2 0,1
⇒ mMg = 0,05.24 = 1,2 (g)
mMgO = 5,2 - 1,2 = 4 (g)
b,\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ nHCl đã dùng = 0,1+0,2 = 0,3 (mol)
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)\)
c,\(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,05+0,1}{0,6}=0,25M\)
: Hoà tan 13,3g hỗn hợp gồm NaCl và KCl vào nước được 500g ddA. Lấy 1/10 dd A cho phản ứng với AgNO3dư được 2,87g kết tủa.
a/ Tính số gam mỗi muối ban đầu dùng.
b/ Tính nồng độ phần trăm các muối trong dd A.
\(a.NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\\ a.........a..........a........a\left(mol\right)\\ KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\\ b........b......b.......b\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}585a+745b=13,3\\143,5a+143,5b=2,87\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\b=0,01\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl\left(bđ\right)}=0,01.10.58,5=5,85\left(g\right)\\m_{KCl}=0,01.10.74,5=7,45\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ C\%_{ddNaCl\left(bđ\right)}=\dfrac{5,85}{500}.100=1,17\%\\ C\%_{ddKCl\left(bđ\right)}=\dfrac{7,45}{500}.100=1,49\%\)
a)
$NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3$
$KCl + AgNO_3 \to AgCl + KNO_3$
1/10 dung dịch A phản ứng $AgNO_3$ tạo 2,87 gam kết tủa
Suy ra : dung dịch A phản ứng $AgNO_3$ tạo 28,7 gam kết tủa
Gọi $n_{NaCl} =a (mol) ; n_{KCl} = b(mol) \Rightarrow 58,5a + 74,5b = 13,3(1)$
$n_{AgCl} = a + b = \dfrac{28,7}{143,5} = 0,2(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,1
$m_{NaCl} = 0,1.58,5 = 5,85(gam)$
$m_{KCl} = 74,5.0,1 = 7,45(gam)$
b)
$C\%_{NaCl} = \dfrac{5,85}{500}.100\% = 1,17\%$
$C\%_{KCl} = \dfrac{7,45}{500}.100\% = 1,49\%$
a) \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\)
\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)
\(n_{AgCl}=\dfrac{2,87}{143,5}=0,02\left(mol\right)\)
\(C\%_A=\dfrac{13,3}{500}.100=2,66\%\)
Lấy 1/10 dung dịch A => \(m_{\left(NaCl+KCl\right)}=2,66.50=1,33\left(g\right)\)
Gọi x, y lần lượt là số mol NaCl, KCl. Ta có hệ :
\(\left\{{}\begin{matrix}58,5x+74,5y=1,33\\x+y=0,02\end{matrix}\right.\)
=>x=0,01; y=0,01
Lấy 1/10 dung dịch A ------------> 0,01 mol NaCl, 0,01 mol KCl
=> Trong 1 dung dịch A ------------> 0,1 mol NaCl, 0,1 mol KCl
Vậy : \(m_{NaCl}=5,85\left(g\right);m_{KCl}=7,45\left(g\right)\)
b) \(C\%_{NaCl}=\dfrac{5,85}{500}.100=1,17\%\)
\(C\%_{KCl}=\dfrac{7,45}{500}.100=1,49\%\)
cho hỗn hợp gồm Fe,Al tác dụng với 200ml dd HCl. a(M) thu được 1,456l khí thoát ra và dung dich X
a) tính % khối lượng của kim loại trong hỗn hợp
b) tính nồng độ mol các chất trong dd X
c) tính a
a)\(\left\{{}\begin{matrix}Fe:a\left(mol\right)\\Al:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 56a + 27b = 1,93(1)
\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)
Theo PTHH : a + 1,5b = \(\dfrac{1,456}{22,4} = 0,065\)(2)
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,02 ; b = 0,03
Vậy :
\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,02.56}{1,93}.100\% = 58,03\%\\ \%m_{Al} = 100\% - 58,03\% = 41,97\%\)
b)
\(C_{M_{FeCl_2}} = \dfrac{0,02}{0,2} = 0,1M\\ C_{M_{AlCl_3}} = \dfrac{0,03}{0,2} = 0,15M\)
c)
\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,065.2 = 0,13(mol)\\ a = \dfrac{0,13}{0,2} = 0,65(M)\)
mn thêm vào đề bài giúp mình là hỗn hợp gồm 1,93g Fe,Al nha
Hoà tan hoàn toàn 4,48g hỗn hợp x gồm FeO MgO và 200ml dd H2SO4. 0.45m lỏng vừa đủ thu đc dd y
a, Tính khối lượng vànthanhf phần phần trăm về khối lượng trong hỗn hợp x
b, Tính nồng độ mol các chất trong dd x ( giả sử Vdd không thay đổi và bằng Vdd axit
a, \(n_{H_2SO_4}=0,45.0,2=0,09\left(mol\right)\)
PTHH: FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
Mol: a a
PTHH: MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Mol: b b
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}72a+40b=4,48\\a+b=0,09\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,0275\\b=0,0625\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{FeO}=\dfrac{0,0275.72.100\%}{4,48}=44,196\%\)
\(\%m_{MgO}=100-44,196=55,804\%\)
b,
PTHH: FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
Mol: 0,0275 0,0275
PTHH: MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Mol: 0,0625 0,0625
\(C_{M_{ddFeSO_4}}=\dfrac{0,0275}{0,2}=0,1375M\)
\(C_{M_{ddMgSO_4}}=\dfrac{0,0625}{0,2}=0,3125M\)
Tính nồng độ mol/l các ion trong mỗi dd sau:
a) 100ml dd chứa 4,26 gam Al(NO3)3.
b) Tính nồng độ mol của ion Na+ trong dung dịch chứa NaNO3 0,1M,
Na2SO4 0,02M và NaCl 0,3M.
c) Dung dịch H2SO4 15% ( d= 1,1g/ml)
a) Ta có: \(n_{Al\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{4,26}{213}=0,02\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al^+}=0,02\left(mol\right)\\n_{NO_3^-}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Al^+\right]=\dfrac{0,02}{0,1}=0,2\left(M\right)\\\left[NO_3^-\right]=\dfrac{0,06}{0,1}=0,6\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(\left[Na^+\right]=0,1+0,02\cdot2+0,3=0,304\left(M\right)\)
c) Bạn xem lại đề !!
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 3,4 gam NaNO3 và 5,22 gam Ba(NO3)2 vào nước để được
500ml dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch A
\(n_{NaNO_3}=\dfrac{3,4}{85}=0,04\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{5,22}{261}=0,02\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\left[NaNO_3\right]=\dfrac{0,04}{0,5}=0,08\left(M\right)\\ \left[Ba^{2+}\right]=\left[Ba\left(NO_3\right)_2\right]=\dfrac{0,02}{0,5}=0,04\left(M\right)\\ \left[NO^-_3\right]=0,08+0,04.2=0,16\left(M\right)\)
Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Mg và KL M bằng một lượng vừa đủ dd HCl 20%, sau pứ thu dược một dd Y trong đó nồng độ phần trăm của MgCl2 là 5,78%.Biết trong hỗn hợp số mol M gấp 3 lần số mol Mg. tìm M và tính C% của muối thứ 2 trong X.
Cái bài này cũng hok khó đâu. Chỉ có đều là số lẻ, tính toán rất dễ nhầm thôi.
Gọi a, b là số mol Fe và Mg.
Viết 2 ptpứ của Fe và Mg ra
==> ta có: - n HCl =2a + 2b =>m ddHCl ban đầu=365(a+b).
- Khối lượng H2 thoát ra =2a+2b
Ta có: %FeCl2=0.1576 ==> 127a/(mddHCl ban đầu+mFe+mMg-mH2) =0.1576
<=> ... <=> 127a/(419a+387b)=0.1576 ==> tỉ lệ a:b ~ 1
Vậy %MgCl2=95b/(419a+387b)=95/(419+387) ~ 11.79%
Hạo copy Tính nồng độ phần trăm muối Fe trong dung dịch? | Yahoo Hỏi & Đáp
Lớp 8 trở xuống mà nói hòa k khó đâu
kkkkkkkkkkk