Những câu hỏi liên quan
to23 Naru
Xem chi tiết
gorosuke
Xem chi tiết
Minh Nguyen
Xem chi tiết

Gọi D là trung điểm BC, E là trung điểm AG. D' và E' lần lượt là hình chiếu của D và E trên đường thẳng d.

Vì G là trọng tậm tam giac ABC, D là trung điểm BC, E là trug điểm AG, suy ra AE=EG=GD.

Xét tứ giác DD'E'E, ta có : GD=GE vad GG'//EE'//DD'( cùng vuông góc với đường thẳng d ), suy ra GG' là đường trung bình của hình thang DD'E'E, suy ra 2GG'=EE'+DD'.

Chứng minh tương tự với tứ giác BB'C'C và tứ giác AA'G'G, ta được D là đường trung bình của tứ giác BB'C'C suy ra 2DD;=BB' + CC (1)',

EE' là đường trung bình của hình thang AA'G;G suy ra 2EE'=AA'+GG (2)'.

Ta có EE'+ DD' = 2 GG' ( * ) <=> 2EE' + 2DD' = 4GG'. Thay (1) và (2) vào (*) ta đc : AA' + GG' +BB' + CC' = 4GG' <=> AA' + BB' + CC' = 3GG'

Bình luận (0)
Minh Nguyen
21 tháng 9 2019 lúc 21:49

BN i đó ơi :)

Bài mk k pk như thế nhé -,-

Bn vào câu hỏi tương tụ xog gòi là copy ak  ??

Hoq ngon ăn đâu :3

Bình luận (0)

vẽ I thuộc AG sao cho AI=IG

I I' vuông góc vs B'C'

đường trung tuyến AM

MM' vuông góc vs B'C'

xét ΔAGA′ΔAGA′có AI=IG

I I' // AA' ( cùng vuông góc vs B'C' )

=>A'I' = I'G ( t/c đường trung bình của tam giác )

=>I I' là đường trung bình của tam giác AGA'

=>I I' = AA'/2 => 2I I' = AA' (1)

xét ΔIGI′ΔIGI′vuông tại I'

ΔMGM′ΔMGM′vuông tại M'

có IG = MG ( AM là đường trung tuyến mà G là trọng tâm =>GM=AG/2 mà I là trung điểm của AG )

IGI′ˆ=MGM′ˆIGI′^=MGM′^( 2 góc đối đỉnh)

=>ΔIGI′=ΔMGM′ΔIGI′=ΔMGM′(ch-gn)

=>I I' = MM' (2 cạnh tương ứng) (2)

từ (1) và (2) => 2MM' = AA'

xét tứ giác BB'CC'

có BB' // CC' ( cùng vuông góc với B'C' )

=> BB'CC' là hình thang

có BM = MC ( vì AM là đường trung tuyến )

=>B'M' = M'C' ( t/c đường trung bình của Hthang )

=> MM' là đường trung bình của Hthang BB'CC'

=> MM'= BB′+CC′2BB′+CC′2

=> 2MM' = BB' + CC'

mà 2MM' = AA' (cm trên)

=> BB' + CC' = AA'

Bình luận (0)
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 10 2021 lúc 22:03

Bài 1:

Gọi E là trung điểm AG và AD là trung tuyến

Mà G là trọng tâm nên \(AE=EG=GD=\dfrac{1}{3}AD\)

Gọi E' và D' lần lượt là hình chiếu của E và D lên d

Ta có AA'//BB'//CC'//DD'//EE'//GG' (cùng vuông góc với d)

Xét hình thang AA'G'G có E là trung điểm AG và EE'//AA'//GG' nên E' là trung điểm A'G'

Do đó EE' là đtb hình thang AA'G'G

Do đó \(EE'=\dfrac{AA'+GG'}{2}\left(1\right)\)

Xét hình thang BB'C'C có D là trung điểm BC và DD'//BB'//CC' nên D' là trung điểm B'C'

Do đó DD' là đtb hình thang BB'C'C

Do đó \(DD'=\dfrac{BB'+CC'}{2}\left(2\right)\)

Xét hình thang EE'D'D có G là trung điểm ED và EE'//DD'//GG' nên G' là trung điểm E'D'

Do đó GG' là đtb hình thang EE'D'D

Do đó \(2GG'=EE'+DD'\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow2GG'=\dfrac{AA'+GG'+BB'+CC'}{2}\)

\(\Rightarrow4GG'=AA'+BB'+GG'+CC'\\ \Rightarrow3GG'=AA'+BB'+CC'\\ \Rightarrow GG'=\dfrac{AA'+BB'+CC'}{3}\)

E sửa lại cái đề đi nha

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 10 2021 lúc 22:20

Kẻ MN đối ME sao cho \(MN=ME\); DE cắt AB tại F

Mà \(AM=MD;\widehat{AMN}=\widehat{EMD}\left(đối.đỉnh\right)\)

Do đó \(\Delta AMN=\Delta DME\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ANM}=\widehat{MED};AN=DE\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AN//DE

Vì tg ABC đều nên \(\widehat{FAD}=60^0;\widehat{ACB}=60^0\)

Mà tg AFD vuông tại F nên \(\widehat{ADF}=90^0-\widehat{FAD}=30^0\)

Do đó \(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}=30^0\left(đối.đỉnh\right)\)

Ta có \(\widehat{ECD}=\widehat{ECB}-\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\Rightarrow\widehat{ECD}=\widehat{EDC}\)

Do đó tg EDC cân tại E nên \(ED=EC\)

\(\Rightarrow EC=AN\)

Ta có AN//DE;DE⊥AB nên AN⊥AB

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{NAB}=\widehat{ECB}=90^0\\AN=EC\\AB=AC\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta ANB=\Delta CEB\left(2.cgv\right)\)

\(\Rightarrow AB=AE\left(1\right);\widehat{NBA}=\widehat{EBC}\\ \Rightarrow\widehat{NBA}+\widehat{ABE}=\widehat{EBC}+\widehat{ABE}=\widehat{ABC}=60^0\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\Delta BNE\) đều 

Mà BM là trung tuyến \(\left(NM=ME\right)\) nên cũng là p/g

Vậy \(\widehat{MBE}=\dfrac{1}{2}\widehat{NBE}=30^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Ngọc Băng
Xem chi tiết
Tiểu Thiên Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Hoài Thương
Xem chi tiết