Cho tam giác ABC cố định, trên BC lấy điểm I thay đổi. Tìm tập hợp điểm M thoả vectoIM=vectoIA+vectoIC
Tam giác ABC đều. I là trung điểm AC.
a. Xác định M sao cho vectoAB+vectoIM=vectoIC
b. Tính độ dài của vecto v=vectoBA +vectoBC
b) Dựng hình bình hành ABCD
Tam giác ABC đều:
Kẻ BH⊥AC ⇒BD⊥AC
Tam giác HAB vuông tại H:
BH=AB.sinA=a.sin60=\(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
BD=2AH=\(2.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\)
Vecto v=vectoBA+vectoBC=vectoBD
|vecto v|=|vectoBD|=BD=\(a\sqrt{3}\)
Bài tập: Cho đoạn thẳng BC cố định. Trên nửa mặt phẳng bờ BC lấy điểm A bất kỳ không thuộc BC. Dựng các tam giác ABD và tam giác ACE vuông cân tại B và C ra phía ngoài tam giác ABC. I, H, K lần lượt là hình chiếu cùa D, A, E trên đường thẳng BC.
a) CMR: DI = BH; EK = CH.
b) CMR: đường thẳng DE luôn đi qua một điểm cố định khi A thay đổi.
a) Xét tam giác DBI và tam giác BAH có:
\(\widehat{DIB}=\widehat{BHA}=90^o\)
BD = AB (Tam giác ABD vuông cân tại B)
\(\widehat{DBI}=\widehat{BAH}\) (Cùng phụ với góc ABH)
Vậy nên \(\Delta DBI=\Delta BAH\)(Cạnh huyền góc nhọn)
\(\Rightarrow DI=BH.\)
Tương tự ta chứng minh được EK = CH.
b) Gọi J là trung điểm DE. Do DI và EK cùng vuông góc bới BC nên chúng song song nhau.
Từ J kẻ, JM // DI // EK. Khi đó \(JM\perp BC.\)
Xét hình thang DIKE ta thấy ngay JM chính là đường trung bình của hình thang. Vậy M là trung điểm IK.
Lại có theo câu a, \(\Delta DBI=\Delta BAH\Rightarrow IB=AH\), tương tự KC = AH.
Vậy thì MB = MC hay JM là đường trung tuyến tam giác JBC.
Vậy thì \(JM=\frac{DI+EK}{2}=\frac{BH+CH}{2}=\frac{BC}{2}\)
Xét tam giác JBC có đường trung tuyến bằng một nửa cạnh huyền nên nó là tam giác vuông. Lại có JM đồng thời là đường cao nên tam giác JBC vuông cân tại J. Do BC cố định nên J cố định.
Vậy DE luôn đi qua một điểm cố đỉnh, là đỉnh J nằm cùng phía A so với BC và thỏa mãn tam giác JBC vuông cân tại J.
Cho tam giác ABC có (AB= AC ).Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia AC lấy điểm N sao cho BM=CN. Đường thẳng BC cắt MN tại I.CMR:
a,I là trung điểm của MN.
b, Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua 1 điểm cố định khi D thay đổi.
Cho đường tròn (O;R) và dây BC cố định. A là điểm chuyển động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, M là điểm đối xứng của H qua A. Chứng minh rằng khi A thay đổi thì điểm M chạy trên một đường cố định.
Hình nếu chị không vẽ được thì hỏi em nhé chị !
Gọi I là trung điểm của BC => I cố định ( vì B,C cố định )
Ta có : AG = 2.OI ( theo bổ đề 7 )
Lại có AM = AH nên AM = 2.OI ( 1 )
Trên tia IO lấy điểm K sao cho OK = 2. OI ( 2 )
=> K cố định ( vì O,I cố định )
Từ ( 1 ) ( 2 ) => AM = KO mà AM// KO
( vì cùng vuông góc với BC ) .
Do đó AMKO là hình bình hành nên KM = OA = R : không đổi
Vậy khi A thay đổi trên cung lớn BC thì điểm M đi động trên đường tròn cố định ( K ; R ) => đpcm
Cho tam giác ABC cân tại A . Trên AB lấy M , trên AC lấy N sao cho BM=CN . Đường thẳng BC cắt MN tại I . Chứng minh :
a) I là trung điểm của MNƯ
b) Đường thẳng vuông góc MN tại I luôn đi qua 1 điểm cố định khi D thay đổi
Cho tam giác cân abc . TRÊN BC lấy D , trên tia đối của CB lấy E cho BD = CE . Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB , AC lần lượt ở M , N . CM : b ) BC cắt MN tại trung điểm I của MN c ) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua 1 điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
Cho tam giác ABC vuông ở A, có cạnh BC cố định. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Tìm quỹ tích điểm I khi A thay đổi.
* Dự đoán : Quỹ tích điểm I là cung chứa góc 135 º dựng trên đoạn BC.
* Chứng minh :
Phần thuận : Chứng minh mọi điểm I thỏa mãn điều kiện trên đều thuộc cung chứa góc 135 º dựng trên đoạn BC.
⇒ I thuộc cung chứa góc 135 º dựng trên đoạn thẳng BC.
Phần đảo: Chứng minh mọi điểm I thuộc cung chứa góc 135 º dựng trên đoạn BC, đều có tam giác ABC thỏa mãn điều kiện.
+ Lấy I trên cung chứa góc 135 º dựng trên đoạn BC
+ Kẻ tia Bx sao cho BI là phân giác của
+ Kẻ tia Cy sao cho CI là phân giác của
+ Bx cắt Cy tại A.
Khi đó I là giao điểm của hai đường phân giác trong tam giác ABC
Vậy ΔABC vuông tại A thỏa mãn đề bài.
Kết luận : Quỹ tích điểm I là toàn bộ cung chứa góc 135 º dựng trên đoạn BC (khác B và C).
Kiến thức áp dụng
+ Thông thường, bài toán quỹ tích ta làm theo các bước :
1, Dự đoán quỹ tích
2, Chứng minh quỹ tích : gồm Phần thuận và Phần đảo
3, Kết luận.
+ Quỹ tích các điểm M thỏa mãn (với A, B cố định, α không đổi) là cung chứa góc α dựng trên đoạn AB. (Cách dựng xem SGK).
Cho tam giác ABC vuông ở A, có cạnh BC cố định. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Tìm quỹ tích điểm I khi A thay đổi.
* Dự đoán : Quỹ tích điểm I là cung chứa góc 135º dựng trên đoạn BC.
* Chứng minh :
Phần thuận : Chứng minh mọi điểm I thỏa mãn điều kiện trên đều thuộc cung chứa góc 135º dựng trên đoạn BC.
QUẢNG CÁO
⇒ I thuộc cung chứa góc 135º dựng trên đoạn thẳng BC.
Phần đảo: Chứng minh mọi điểm I thuộc cung chứa góc 135º dựng trên đoạn BC, đều có tam giác ABC thỏa mãn điều kiện.
+ Lấy I trên cung chứa góc 135º dựng trên đoạn BC
+ Kẻ tia Bx sao cho BI là phân giác của
+ Kẻ tia Cy sao cho CI là phân giác của
+ Bx cắt Cy tại A.
Khi đó I là giao điểm của hai đường phân giác trong tam giác ABC
Vậy ΔABC vuông tại A thỏa mãn đề bài.
Kết luận : Quỹ tích điểm I là toàn bộ cung chứa góc 135º dựng trên đoạn BC (khác B và C).
Cho tam giác ABC vuông tại A, có cạnh BC cố định. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Tìm quỹ tích điểm 1 khi điểm A thay đổi
Tương tự câu 1
Tính được B I C ^ = 135 0
=> Quỹ tích của điểm I là hai cung chứa góc 135 0 dựng trên đoạn BC