Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hải
Xem chi tiết
Hiếu
23 tháng 2 2018 lúc 20:43

Gọi vận tốc và thời gian dự định lần lượt là v và t. Quãng đường là S.

Theo đề ra : \(\frac{S}{v}-\frac{S}{v+5}=\frac{1}{3}\)

Mà \(S=v.t=v\cdot\frac{10}{3}\)

=> \(\frac{v\cdot\frac{10}{3}}{v}-\frac{v\cdot\frac{10}{3}}{v+5}=\frac{1}{3}\)

Giải ra ta đc : \(v=15\)=> \(S=v.t=\frac{15.10}{3}=50\)

Lê Hải
Xem chi tiết
Thanh Ngà
Xem chi tiết
Linh Phương
13 tháng 10 2016 lúc 18:15

Nguyễn Khuyến từng được Xuân Diệu mệnh danh là nhà thơ cùa làng cảnh Việt Nam. Thế nhưng ngoài những bài thơ tả cảnh (tiêu biểu là ba bài thơ thu) Nguyễn Khuyến còn có những bài thơ đậm đà tình nghĩa. Bài thơ "bạn đến chơi nhà" là một trong số những bài thơ như thế:

Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xơ.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta.

Bài thơ mở đề một cách rất tự nhiên, mộc mạc và giản dị đúng như phong cách của người thi sĩ:

Đã bấy lâu nay bác tới nhà,

Câu thơ là lời chào mời niềm nở thể hiện niềm vui mừng khôn xiết của những người bạn thân thiết lâu nay mới gặp gỡ nhau. Thế nhưng sự độc đáo của bài thơ lại ở những câu thơ kết tiếp. Những câu thơ liên tục dựng lên những tình huống hóm hỉnh, vui tươi.

Kết cấu đề thực luận của một bài Đường luật gần như bị phá vỡ thay vào đó là những câu thơ kể người kể việc. Bạn bè từ xa lâu nay mới đến thăm, chủ nhà rất mừng lòng. Nhà thơ muốn đem tất cả mọi thứ mình có để thiết đãi bạn. Và đúng là có nhiều thứ thật: có cá, có gà, có bầu, có mướp… thế nhưng những thứ ấy đều không thể đem ra dùng được. Bởi

Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.

Và:

Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bâu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.

Những câu thơ vẽ ra tình huống quả là độc đáo. Tất cả dường như đều nằm ngoài thiện ý của nhà thơ. Thế là từ chuyện chọn thứ gì để mà tiếp bạn, tác giả đã dắt tay người bạn thân và cùng mời luôn người đọc đi thăm thú vườn cây ao cá, thăm thú cuộc sống thanh bạch, ấm áp, vươi tươi mà nhà thơ đang hưởng thụ.

Sự táo bạo của bài thơ còn tiếp tục mở ra trong câu thơ thứ bảy:

Đấu trò tiếp khách trầu không có

Phải chăng cái sự nghèo của Nguyễn Khuyến lại đến mức thế ư? Chắc là không phải thế! Nhà thơ chắc đã thi vị hóa cái nghèo của mình. Làm như thế nhà thơ muốn tách hẳn mình ra khỏi cuộc sống bon chen với bao nhiêu thứ bổng lộc mà thực dân Pháp đang muốn mang ra dụ dỗ. Và tất nhiên câu thơ này là bước đệm tuyệt vời cho sự bùng nổ ý tứ ở câu thơ thứ tám:

Bác đến chơi đây, ta với ta.

Vậy là tiếp bạn, nhà thơ chẳng có mâm cao cỗ đầy, chẳng có cao lương mĩ vị mà chỉ có một tấm lòng chân thành, giản dị, thiết tha.

Bài thơ của Nguyễn Khuyến là một bài thơ độc đáo về câu từ, sắc sảo trong việc sử dụng biện pháp liệt kê. Sự phá cách đầy sáng tạo của nhà thơ đã làm nên một bài thơ đặc sắc, đậm đà tình nghĩa. Nó vừa khẳng định tài năng vừa khẳng định nhân cách cao đẹp, lại vừa ngợi ca tình bạn thắm thiết, chân thành.

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!

Thảo Phương
13 tháng 10 2016 lúc 20:40

-Bài thơ này ông viết là một kỉ niệm của ông ở tuổi mà xưa nay hiếm. Nó bày bày tỏ về cảm xúc của ông và một người bạn quen nhau chốn quan trường, nay gặp lại nơi thôn quê thanh bình – nơi chôn rau cắt rốn của ông. Từng câu từ trong bài mượt mà mà thanh cao, tình cảm thắm thiết, gắn bó, mặn mà, đầy chất nhân văn. Nó thể hiện một con người chất phác, sống bằng tình cảm nơi ông.

-Nói chung bài thơ này được tạo nên trên một hình ảnh không có gì về vật chất, tất nhiên không phải là thiếu thốn mà là chưa đủ độ, để rồi đúc kết một câu rằng:”Bác đến chơi đây, ta với ta” thật đậm đà, sâu sắc. Bài thơ này không chỉ là một lời bày tỏ chân tình của tác giả mà còn là một triết lý, một bài học, một định hướng về sự chuẩn mực rằng: tình bạn cao hơn mọi của cải, vật chất.

 

Nguyễn Hoàng Long ♍
Xem chi tiết
lethuha
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
5 tháng 12 2017 lúc 19:11

Số tự nhiên đó là:

 1985,28:124,08=16

Kết quả của phép chia là:

   124,08:16=7,755

          Đáp số:7,755

shushi kaka
5 tháng 12 2017 lúc 19:13

Do bạn này biết lộn dấu chia thành dấu nhân nên bạn đó nhân 124. 08 thì đk kết quả là 1985.28

Vậy số cần tìm là 1985.28 : 124.08 = 16

Kết quả đúng của phép tính là  124.28 : 16 = 7.7675

Châu Tuyết My
Xem chi tiết
hùng
15 tháng 1 2021 lúc 19:51

bài nào???

Khách vãng lai đã xóa
Triệu Thanh Mai
15 tháng 1 2021 lúc 19:55

đâu tui hok thấy ??????

hay bạn quên chưa chat

Khách vãng lai đã xóa
Anh Ly
15 tháng 1 2021 lúc 20:00

ủa có thấy bài nào đâu mà cứ kêu thế

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn huy hoàng
Xem chi tiết
Trần Đặng Phan Vũ
1 tháng 2 2018 lúc 20:38

diện tích xung quanh bể bơi là

\(\left(1,6+6,5\right)\times2\times2,4=38,88\left(m^2\right)\)

diện tích đáy bể bơi là

\(1,6\times6,5=10,4\left(m^2\right)\)

tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy bể bơi là

\(38,88+10,4=49,28\left(m^2\right)\)

diện tích viên gạch là

\(20\times20=400\left(cm^2\right)\)

đổi \(400cm^2=0,04m^2\)

số gạch dùng để lát là

\(49,28\div0,04=1232\left(vi\text{ê}n\right)\)

đáp số : \(1232vi\text{ê}n\)

Phạm Thư Trang
1 tháng 2 2018 lúc 20:31

Bạn ơi sao chiều rộng dài hơn cả chiều dài vậy?

Nguyễn huy hoàng
1 tháng 2 2018 lúc 20:32

mik ghi nhầm tí chiều dài 16m nhé

Hoa Thần Vũ
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Tài
11 tháng 11 2017 lúc 14:23

1 đinh ốc tiện trong số phút là :

30/45=2/3(phút)

1giờ45phút =60+45=105(phút)

75 phút hay 1 giờ 45 phút tiện đc số đinh ốc là

75 x 2/3=50(cái)

Vậy trong 1 giờ 45 phút tiện đc 50 cái đinh ốc

Nguyễn Đình Toàn
11 tháng 11 2017 lúc 14:36

70 đinh ốc nha.

Nguyễn Chi Đường Lập
11 tháng 11 2017 lúc 15:08

Gọi số đinh ốc là x, số thời gian là y. Ta có y tỉ lệ thuận với x nên: y = k.x

=>k = y: x = 45:30 = 3/2. Ta có công thức liên hệ như sau: y = 3/2.x

Đổi 1h45p = 105p 

=> y = 3/2x => 105 = 3/2x => x = 105: 3/2 = 70

Vậy trong 1h45p người đó tiện được 70 đinh ốc.

Nikki 16
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
13 tháng 11 2018 lúc 19:44

a,gọi ƯCLN(2n+1,3n+1)=d(d\(\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\)(2n+1)\(⋮\)d

          (3n+1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(6n+3)\(⋮\)d

          (6n+2)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(6n+3-6n-2)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d

Mà Ư(1)=1

\(\Rightarrow\)ƯCLN(2n+1,3n+1)=1

Vậy ƯCLN(2n+1,3n+1)=1

b,Còn phần b thì bn giải tương tự nhé

Họk tốt nha

Nikki 16
13 tháng 11 2018 lúc 21:41

Quan trọng là câu b) bạn ạ