Những câu hỏi liên quan
Kuran Kanade
Xem chi tiết
William Nguyên
Xem chi tiết

Bài làm

a) Vì \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)( gt )

=> OB là tia phân giác của góc AOC.

Vì \(\widehat{BOC}=\widehat{COD}\)( gt )

=> OC là tia phân giác của góc BOD.

b) Nếu OM là tia phân giác của góc AOD

Thì: \(\widehat{DOM}=\widehat{MOA}\)

Mà \(\widehat{DOM}+\widehat{MOA}=120^0\)

=> \(\widehat{DOM}=\widehat{MOA}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=\widehat{COD}=\frac{120^0}{3}=40^0\)

Lại có: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOM}=\widehat{MOA}\)

Hay \(40^0+\widehat{BOM}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BOM}=60^0-40^0=20^0\)                                (3)

Mặt khác: \(\widehat{COD}+\widehat{MOC}=\widehat{MOD}\)

hay \(40^0+\widehat{MOC}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MOC}=60^0-40^0=20^0\)                                 (4)

Từ (3) và (4), ta được: \(\widehat{BOM}=\widehat{MOC}\left(=20^0\right)\)

=> OM là tia phân giác của góc BOC.

Vậy nếu OM là tia phân giác của góc AOD thì OM có là tia phân giác của góc BOC.

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Duong Trong Nghia
Xem chi tiết
vu thi thanh hien
19 tháng 2 2017 lúc 20:24

Hinh ban tu ve nha

Giai: a, ta co : goc aOb = goc bOc = goc cOd = goc aOd/3 =40 do

              \(\Rightarrow\)      Ob la tia pg cua goc aOc

                    Oc la pg cua goc bOd

       b,Vi Om la tia pg cua goc aOd \(\Rightarrow\)goc aOm=goc dOm=goc aOd/2 =60 do

         Ta co : goc mOc + goc cOd= goc mOd \(\Rightarrow\)goc mOc=20 do

                   goc mOb + goc bOa= goc mOa \(\Rightarrow\)goc mOb=20 do

          xet tia Om nam giua 2 tia Ob va Oc co goc mOc= goc mOb =20 do

         \(\Rightarrow\)tia Om la phan giac cua goc bOc

bade siêu quậy
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nữ Thần Bình Minh
Xem chi tiết
Nữ Thần Bình Minh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2018 lúc 6:23

Ta có O C ⊥ O A ⇒ A O C ^ = 90 ° . O D ⊥ O B ⇒ B O D ^ = 90 ° .

Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC.

Do đó A O B ^ + B O C ^ = 90 ° .  (1)

Tương tự, ta có A O B ^ + A O D ^ = 90 ° .        (2)

Từ (1) và (2) ⇒ B O C ^ = A O D ^ (cùng phụ với A O B ^ ).

Tia OM là tia phân giác của góc AOD ⇒ O 1 ^ = O 2 ^ = A O D ^ 2 .

Tia ON là tia phân giác của góc BOC ⇒ O 3 ^ = O 4 ^ = B O C ^ 2 .

Vì   A O D ^ = B O C ^ nên O 1 ^ = O 2 ^ = O 3 ^ = O 4 ^ .

Ta có A O B ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 4 ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 2 ^ = 90 ° .

Do đó  M O N ^ = 90 ° ⇒ O M ⊥ O N

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Đức Anh
27 tháng 4 2020 lúc 9:01

Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng : Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng :

Khách vãng lai đã xóa
Chu Đức Hoàng
2 tháng 5 2020 lúc 20:41

chuduchoang12

Khách vãng lai đã xóa