Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Ha Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tú
Xem chi tiết
Trần Đặng Phan Vũ
24 tháng 2 2018 lúc 21:27

câu 1 : A = 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + .... + 19 - 20 ( A có 20 số )

A = ( 1 - 2 ) + ( 3 - 5 ) + ( 5 - 6 ) + ..... + ( 19 - 20 ) ( A có 10 nhóm )

A = ( - 1 ) + ( - 1 ) + ( - 1 ) + ...... + ( - 1 ) ( A có 10 số )

A = ( - 1 ) . 10

A = - 10

a) A chia hết cho 2 ; 5 vì - 10 chia hết cho 2 ; 5 nhưng A ko chia hết 3 vì - 10 ko chia hết cho 3

b) Ư( - 10 ) = { 1 ; - 1 ; 2 ; -2 ; 5 ; - 5 ; 10 ; - 10 }

=> Ư( A ) = { 1 ; - 1 ; 2 ; -2 ; 5 ; - 5 ; 10 ; -10 }

where is perry
24 tháng 2 2018 lúc 21:47

a) chỉ chia hết cho 2 và 5 vì nếu thừng cặp số lẻ cộng lại và các số chẵn cộng lại rồi trừ đi nhau hoặc cứ lấy mỗi cặp số có hiệu là -1 rồi tính số số hạng rồi chia 2 để tìm ra số cặp và số cặp =10 sẽ nhân với -1 bằng -10 sẽ chia hết cho 2và 5

b) các ước của A=Ư(-10)=(cộng trừ 1 cộng trừ 2 cộng trừ 5 cộng trừ 10) nếu quy định là Ư(-10) thuộc N thì bỏ những số âm ra )

where is perry
24 tháng 2 2018 lúc 21:50

câu b) tớ nghe thầy giáo nói là 2001 vì bài này tớ chỉ nhớ đáp án thôi thầy tớ cũng quên thầy chỉ giải hộ thôi 

^-^

White Ways
Xem chi tiết
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
1 tháng 4 2019 lúc 20:52

a)
Hai số lẻ liên tiếp có dạng 2n + 1 và 2n + 3 (n N). 
Gọi d là ước số chung của chúng. Ta có: 2n + 1d và 3n + 3 d 
nên (2n + 3) - (2n + 1) d hay 2d
nhưng d không thể bằng 2 vì d là ước chung của 2 số lẻ. 
Vậy d = 1 tức là hai số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau. 

b) 
Ta có: 5 = 2 + 3; 9 = 4 + 5; 13 = 6 + 7; 16 =7 + 8 ... 
Do vậy x = a + (a+1) (a  N)

nen 1+5+9+13+16+...+ x=1+2+3+4+5+6+7+...+a+(a+1)=501501

hay (a+1)9a+1+10:2=501501

(a+1)(a+2)-1003002-1001.1002

suy ra :a=1000

do đó :x=1000+(1000+1)=2001

Thiên Hoàng
Xem chi tiết
Khánh Hạ
1 tháng 3 2018 lúc 21:10

2 số lẻ liên tiếp có dạng 2n + 1 và 2n + 3( n \(\in\) N )

Gọi D là ước số chung của chúng.Ta có 2n + 1 chia hết cho D và 3n + 3 chia hết cho D

Nên 2n + 3 - ( 2n+1) chia hết D hay 2 chia hết cho D

Nhưng D ko thể = 2 vì D là ước chung của 2 số lẻ .

Vậy D = 1 tức là 2 số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Anh Quân
1 tháng 3 2018 lúc 21:12

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2k+1;2k+3 ( k thuộc N )

Gọi ƯCLN (2k+1;2k+3) = d ( d thuộc N sao )

=> 2k+1 và 2k+3 đều chia hết cho d

=> 2k+3-(2k+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d = 1 hoặc d = 2 ( vì d thuộc N sao )

Mà 2k+1 lẻ nên d lẻ => d = 1

=> ƯCLN (2k+1;2k+3) = 1

=> ĐPCM

Tk mk nha

Dương Đình Hưởng
1 tháng 3 2018 lúc 21:17

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2a+ 1 và 2a+ 3( a\(\in\) Z)

Gọi ƯC( 2a+ 1; 2a+ 3)= d( d\(\in\) N*; d\(\ne\) 0)

=> 2a+ 1\(⋮\) d; 2a+ 3\(⋮\) d.

=>( 2a+3)-( 2a+ 1)\(⋮\) d.

=> 2a+ 3- 2a- 1\(⋮\) d.

=> 2\(⋮\) d.

=> d\(\in\){ -2; -1; 1; 2}.

Vì 2a+ 1 không chia hết cho -2; 2.

=> d khác -2; 2.

=> d\(\in\){ -1; 1}

=> 2a+1; 2a+ 3 nguyên tố cùng nhau

=> 2 số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau.

Vây 2 số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau.

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Yoshida Ayumi
17 tháng 4 2017 lúc 9:23

Gọi d là ước nguyên tố của n và n+2.

theo bài ra, ta có: n chia hết cho d

                          n+2 chia hết cho d

    Suy ra n+2-n chia hết cho d

                    2 chia hết cho d

Suy ra d thuộc ước của 2={1;2}

Vì n và n+2 là số lè nên ko chia hết cho 2.

Suy ra d=1.

Vậy hai số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau.

Nhớ ks nha. Bài này mình làm rồi. Đúng 100% luôn đó.

                         ^.^

danh duong
17 tháng 4 2017 lúc 8:54

vì các số lẻ liên tiếp k chia hết cho số nào cả 

minhanh
17 tháng 4 2017 lúc 9:08

Gọi số lẻ thứ nhất là n, số lẻ thứ hai là n+1, ƯC(n,n+1)=a

Ta có n \(⋮\)a (1)

         n + 1 \(⋮\)a (2)

Từ (1) và (2) => n + 1 - n \(⋮\)a

                   => 1\(⋮\)a

                   => a = 1

                   => ƯC(n,n+1) = 1

                   => n, n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Vậy hai số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

- Ủng hộ -

~minhanh~

vinhlop6dcl
Xem chi tiết
phung viet hoang
28 tháng 2 2015 lúc 20:43

2 số lẻ liên tiếp có dạng 2n + 1 và 2n + 3( n \(\in\) N )

Gọi D là ước số chung của chúng.Ta có 2n + 1 chia hết cho D và 3n + 3 chia hết cho D

Nên 2n + 3 - ( 2n+1) chia hết D hay 2 chia hết cho D

Nhưng D ko thể = 2 vì D là ước chung của 2 số lẻ .

Vậy D = 1 tức là 2 số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau!

Hoàng Quỳnh Như
Xem chi tiết
I am➻Minh
12 tháng 1 2021 lúc 20:16

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2k+1;2k+3

Gọi ƯC(2k+1;2k+3)=d

=> \(\hept{\begin{cases}2k+1⋮d\\2k+3⋮d\end{cases}}\)

=> (2k+3)-(2k+1)\(⋮\)d

=> 2\(⋮\)d

=> d=1;d=2

Mà 2k+1 và 2k+3 là 2 số lẻ

=> 2k+1 và 2k+3 ko chia hết c ho 2

=> d=1

Vậy.......

Khách vãng lai đã xóa
Sasuke vs Naruto
Xem chi tiết
Trần Việt Hoàng
31 tháng 1 2016 lúc 20:14

Thằng ngu có khi biết

Minh Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
4 tháng 2 2016 lúc 20:10

Gọi 2 số đó là:n+1 và n+3

Đặt UCLN(n+1,n+3)=d

Ta có:n+1 chia hết cho d

n+3 chia hết cho d

=>(n+3)-(n+1) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d\(\in\)Ư(2)={1,2}

Mà n+1 và n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2

=>d=1

Vậy hai số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau(đpcm)

 

nobi nobita
4 tháng 2 2016 lúc 20:11

ta lấy 1 vd đơn giản : 1 và 3 UwCLN(1;3)=1 

đó chứng minh duoc roi do

joon pham
30 tháng 7 2017 lúc 20:27

jjjijuhjkkkjij