Bài 3: (HSKG) Tính diện tích hình PQBD (như hình vẽ)
Tính diện tích hình PQBD (như hình vẽ)
Cách 1:
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 26 x 18 = 468 (cm2)
Diện tích hình tam giác AQP là: 15 x 8 : 2 = 60 (cm2)
Diện tích hình tam giác BCD là: 26 x 18 : 2 = 234 (cm2)
Diện tích hình PQBD là: 468 – 60 – 234 = 174 (cm2)
Đáp số: 174cm2
Cách 2:
Vì AB = DC = 26cm và AD = BC = 8cm nên diện tích hình tam giác ABD là:
26 x 18 : 2 = 234 (cm2)
Diện tích hình tam giác AQP là: 15 x 8 : 2 = 60 (cm2)
Diện tích hình PQBD là: 234 – 60 = 174 (cm2)
Đáp số: 174cm2
Bài 1: Hình bên được vẽ tạo bởi một nửa hình tròn và một hình tam giác. Tính diện tích hình bên.
Bài 2: Bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng thì được quãng đường dài 22,608 m. Tính đường kính của bánh xe đó?
Bài 3: (HSKG): Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 30m, chiều rộng 20m. Người ta đào một cái ao hình tròn có bán kính 15m. Tính diện tích đất còn lại là bao nhiêu?
b2 giải
Chu vi của bánh xe đó: 22,608 : 10 = 2,2608 ( m )
Đường kính của bánh xe đó : 2,2608 : 3,14 = 0,72 ( m)
Bài 1 ; Bài 2 đã làm, tớ làm bài 3 nha.
= > Đường kính của hình tròn là : 20 m
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là :
30 x 20 = 600 ( m2 )
Diện tích cái ao hình tròn là :
20 x 20 : 4 x 3,14 = 314 ( m2 )
Diện tích đất còn lại là số mét là :
600 - 314 = 286 ( m2 )
Bài 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Hình tròn có đường kính 7/8 m thì chu vi của hình đó là:
A. 2,7475cm B. 27,475cm C. 2,7475m D. 0,27475m
b) Hình tròn có đường kính 8cm thì nửa chu vi của nó là:
A. 25,12cm B. 12,56cm C. 33,12cm D. 20,56cm
Bài 2: Đường kính của một bánh xe đạp là 0,52m.
a) Tính chu vi của bánh xe đó?
b) Chiếc xe đó sẽ đi được bao nhiêu m nếu bánh xe lăn trên mặt đất 50 vòng, 80 vòng, 300 vòng?
Bài 3: (HSKG) Tính diện tích hình PQBD (như hình vẽ)
Bài 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Hình tròn có đường kính 7/8 m thì chu vi của hình đó là:
A. 2,7475cm B. 27,475cm C. 2,7475m D. 0,27475m
b) Hình tròn có đường kính 8cm thì nửa chu vi của nó là:
A. 25,12cm B. 12,56cm C. 33,12cm D. 20,56cm
Bài 2: Đường kính của một bánh xe đạp là 0,52m.
a) Tính chu vi của bánh xe đó?
b) Chiếc xe đó sẽ đi được bao nhiêu m nếu bánh xe lăn trên mặt đất 50 vòng, 80 vòng, 300 vòng?
Bài 3: (HSKG) Tính diện tích hình PQBD (như hình vẽ)
Bài 1:
Câu a là: A. 2,7475
Câu b là: B. 12,56
Bài 2:
a) Chu vi của bánh xe đạp đó là:
0.52 x 3.14= 1.6328(m)
b) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất 50 vòng thì độ dài quãng đường là:
1.6328 x 50= 81.64 (m)
Nếu bánh xe lăn trên mặt đất 80 vòng thì độ dài quãng đường là:
1.6328 x 80= 130.624(m)
Nếu bánh xe lăn trên mặt đất 100 vòng thì độ dài quãng đường là:
1.6328 x 100 = 163.28 (m)
Đ/s: a)1.6328m
b) 81.64m
130.624m
163.28m
Bài 3 bạn ko vẽ hình thì siêu nhân mới giải đc.
Dù sao thì bạn hãy k mk nhé ,thanks!
Diện tích hình chữ nhật là:
26 x 18 = 468 ( cm2 )
Diện tích tam giác BDC là:
26 x 18 : 2= 234 (cm2)
Diện tích hình tam giác ABP là:
15 x 8 : 2 = 60 (cm2)
Diện tích hình tứ giác PQBD là:
468 - 234 - 60 = 174 (cm2)
Đs: 174 cm2
k mk nha bạn
Bài 1: Một tờ bìa hình thang có đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều cao 0,8dm.
a) Tính diện tích của tấm bìa đó?
b) Người ta cắt ra 1/4 diện tích. Tính diện tích tấm bìa còn lại?
Bài 2: Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC = 27cm, chiều rộng AD = 20,4cm. E là một điểm trên AB. Tính diện tích tam giác ECD?
Bài 3: (HSKG): Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 70,5 kg thóc. Hỏi ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
Bài 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Hình tròn có đường kính 7/8 m thì chu vi của hình đó là:
A. 2,7475cm B. 27,475cm C. 2,7475m D. 0,27475m
b) Hình tròn có đường kính 8cm thì nửa chu vi của nó là:
A. 25,12cm B. 12,56cm C. 33,12cm D. 20,56cm
Bài 2: Đường kính của một bánh xe đạp là 0,52m.
a) Tính chu vi của bánh xe đó?
b) Chiếc xe đó sẽ đi được bao nhiêu m nếu bánh xe lăn trên mặt đất 50 vòng, 80 vòng, 300 vòng?
Bài 3: (HSKG) Tính diện tích hình PQBD (như hình vẽ)
Bài 1: Hình bên được vẽ tạo bởi một nửa hình tròn và một hình tam giác. Tính diện tích hình bên.
Bài 2: Bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng thì được quãng đường dài 22,608 m. Tính đường kính của bánh xe đó?
Bài 3: (HSKG): Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 30m, chiều rộng 20m. Người ta đào một cái ao hình tròn có bán kính 15m. Tính diện tích đất còn lại là bao nhiêu?
Bài tập 1: Hãy khoanh vào cách giải đúng bài sau: Tìm diện tích hình tròn có bán kính là 5m:
A: 5 x 2 x 3,14 B: 5 x 5 x 3,14 C: 5 x 3,14
Bài tập 2: Cho tam giác có diện tích là 250cm2 và chiều cao là 20cm. Tìm đáy tam giác?
H: Hãy khoanh vào cách giải đúng
A: 250 : 20 B : 250 : 20 : 2 C: 250 x 2 : 20
Bài tập 3: Một hình tròn có chu vi là 31,4dm. Hãy tìm diện tích hình đó?
Bài tập 4: Cho hình thang có diện tích là S, chiều cao h, đáy bé a, đáy lớn b. Hãy viết công thức tìm chiều cao h.
dài thế mk ko bít trả lời
thương tôi wá~.~
k nhé nếu thương
BÀI 2 GIẢI DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC LÀ 20,4 . 2,7 : 2 = 275,4 (cm2 ) ĐÁP số
Bài 3: (HSKG): Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 30m, chiều rộng 20m. Người ta đào một cái ao hình tròn có bán kính 15m. Tính diện tích đất còn lại là bao nhiêu?
Diện tích mảnh đất hìn chữ nhật là :
30 x 20 = 600 ( m2)
Diện tích cái ao hình tròn là :
15 x 15 x 3,14 = 706 , 5 (m2)
Diện tích đất còn lại là :
706,5 - 600 = 106 , 5 ( m2)
Đáp số : 106 , 5 ( m2)
Bài giải
Diện tích mảnh đất hìn chữ nhật là :
30 x 20 = 600 ( m2)
Diện tích cái ao hình tròn là :
15 x 15 x 3,14 = 706 , 5 (m2)
Diện tích đất còn lại là :
706,5 - 600 = 106 , 5 ( m2)
Đáp số : ...............
hok tốt
diện tích mảnh đất hình chữ nhật là
30 nhân 20=600m2
diện tích mảnh đất hình tròn là
15 nhân 2 nhân 3,14=94,2m2
diện tích mảnh đất còn lại là
600-94,2=505,8m2
đáp số ;505,8m2
Bài 4. Cho hình bình hành ABCD và hình thoi BMNC liền nhau như hình vẽ. Biết cạnh DC = 4 cm, AD = 3 cm, diện tích hình bình hành ABCD là 8 cm2. Hãy tính diện tích hình thoi BMNC.
Vì hình ABCD là hình bình hành nên cạnh AD = BC = 3cm. Vì hình BMNC là hình thoi nên có các cạnh bằng nhau, do đó ta có: BC = BM = MN = 3 cm Chiều cao tương ứng cạnh DC của hình bình hành ABCD là: 8 : 4 = 2 (cm) Chiều cao tương ứng cạnh DC cũng là chiều cao tương ứng cạnh NC do đó diện tích hình thoi BMNC là : 3 x 2 = 6 (cm2 ) Đáp số: 6 cm2
Bài 10: Cho hình thang BPQC ( như hình vẽ).
a) So sánh diện tích tam giác BIP và tam giác QIC.
b) Tính diện tích BPQC biết AP = 1/3 AB và diện tích tam giác ABC= 45 cm2.
a/
Hai tg BPQ và tg CQP có đường cao từ B->PQ = đường cao từ C->PQ
Cạnh đáy PQ chung
\(\Rightarrow S_{BPQ}=S_{CQP}\)
Hai tg trên có phần diện tích chung là \(S_{IPQ}\Rightarrow S_{BIP}=S_{QIC}\)
b/
Hai tg ACP và tg ABC có chung đường cao từ C->AB nên
\(\dfrac{S_{ACP}}{S_{ABC}}=\dfrac{AP}{AB}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{ACP}=\dfrac{1}{3}xS_{ABC}\)
Hai tg ACP và tg ABQ có phần diện tích chung là \(S_{APIQ}\)
Mà \(S_{BIP}=S_{QIC}\Rightarrow S_{ACP}=S_{ABQ}=\dfrac{1}{3}xS_{ABC}\)
Hai tg APQ và tg ABQ có chung đường cao từ Q->AB nên
\(\dfrac{S_{APQ}}{S_{ABQ}}=\dfrac{AP}{AB}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{APQ}=\dfrac{1}{3}xS_{ABQ}=\dfrac{1}{3}x\dfrac{1}{3}xS_{ABC}=\dfrac{1}{9}xS_{ABC}\)
\(\Rightarrow S_{BPQC}=S_{ABC}-S_{APQ}=S_{ABC}-\dfrac{1}{9}xS_{ABC}=\dfrac{8}{9}xS_{ABC}=\dfrac{8}{9}x45=40cm^2\)