Những câu hỏi liên quan
Tô Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
8 tháng 1 2017 lúc 20:30

a) Ta có : n+ 3 = (n-2) + 5

=> (n-2)+5 chia hết cho n-2

Ta có n-2 chia hết cho n- 2 mà (n-2)+ 5 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(5)

=> n-2 thuộc { 1;5}

=> n = 3

b) Ta có : 2(n-3) = 2n-6

Ta có : 2n+9 = ( 2n-6)+15

=> (2n-6)+15 chia hết cho n-3

Ta có : 2n-6 chia hết cho n-3 mà (2n-6)+15 chia hết cho n-3

=> 15 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(15)

=> n-3 thuộc { 1;3;5;15}

=> n thuộc { 0;2;12}

c) Ta có n chia hết cho n mà n+ 2 chia hết cho n 

=> 2 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(2)

=> n thuộc { 1;2}

Duyệt đi , chúc bạn hk giỏi

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Quan
8 tháng 1 2017 lúc 20:32

a) n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-2 ( n-2 chia hết cho n-2) 

....................................................................................................................... tuw lam nhe

b) tuong tu cau a

2n+9 chia hết cho n-3

=>2n-3+12 chia hết cho n-3

=>12 chia hết cho n-3 ( 2n-3 chia hết cho n-3)

........................................................................................................................

c) tuong tu cau a) va b)

Bình luận (0)
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
9 tháng 1 2016 lúc 22:41

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

Bình luận (0)
Dương Thanh Hà
4 tháng 1 2021 lúc 17:12

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Nguyệt Hà
Xem chi tiết
nguyễn ánh hằng
13 tháng 11 2018 lúc 19:08

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Phong
Xem chi tiết
Ngọc Hà
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
13 tháng 8 2015 lúc 20:46

a) 2n+1 chia hết cho n-3

=>2n-6+6+1 chia hết cho n-3

=>2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3=Ư(7)=(1,7)

=>n=(4,10)

Vậy n=4,10

b) n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-1+1+3 chia hết cho n-1

=>(n+1).(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1=Ư(4)=(1,2,4)

=>n=(2,3,5)

Vậy n=2,3,5

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quý
13 tháng 8 2015 lúc 20:46

2n + 1 chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 + 7 chia hết cho n - 3

2n - 6 chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 \(\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Nếu n - 3 = - 7 => n = -4 

Nếu n - 3 = - 1 => n = 2

Nếu n - 3 = 1 => n = 4

Nếu n - 3 = 7 => n = 10

Vậy n \(\in\){-4;2;4;10}

Bình luận (0)
Phạm Thế ANH
4 tháng 2 2018 lúc 20:08

Óc chó

Bình luận (0)
Nuyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Đinh Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Phan Thị Huyền Trang
21 tháng 12 2016 lúc 13:28

a,

Theo bài ra ta có: 2n +5 chia hết cho n+2

Mà 2n chia hết cho n

Suy ra:  ( 2n +5)- 2(n+2)   chia hết cho n+2

            2n +5 - 2n-2        chia hết cho n+2

           3                        chia hết cho n+2

Suy ra: n+2 thuộc Ư(3) = { 1,3}

Ta có :

n+2=1 ( phép tính ko thực hiện được)

n+2=3 vậy n=1

Vậy ta có số tự nhiên n là 1

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
16 tháng 8 2021 lúc 14:56

a) 2n+1⋮n-3

2n-6+7⋮n-3

2n-6⋮n-3 ⇒7⋮n-3

n-3∈Ư(7)

Ư(7)={1;-1;7;-7}

⇒n∈{4;2;10;-4}

Bình luận (0)