Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Mai Hà Chi
26 tháng 5 2017 lúc 22:36

Xét hai trường hợp :

- Trường hợp a là độ dài một cạnh góc vuông .

Từ a2 + 82 = 152 ,ta có a2 = 161 . Ta thấy 122 < a2 < 132 nên a không là số tự nhiên

- Trường hợp a là độ dài cạnh huyền

Từ a2 = 82 + 152 = 289 = 172 ,ta được a = 17

Vậy a = 17

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2018 lúc 6:42

Xét hai trường hợp:

- Trường hợp 1: a là độ dài một cạnh góc vuông.

Áp dụng định lí py- ta- go ta có:

a2 + 82 = 152

suy ra: a2 = 152 – 82 = 161 nên a = √161

(loại do a không là số tự nhiên)

-Trường hợp 2: a là độ dài cạnh huyền.

Áp dụng định lí Py- ta- go ta có:

a2 = 82 + 152 = 289 = 172, ta được a = 17 (thỏa mãn).

Vậy a = 17.

Bình luận (0)
Tạ Kiều Trang
Xem chi tiết
Aoi Ogata
29 tháng 1 2018 lúc 22:00

\(a^2+8^2=15^2\)

\(a^2+64=225\)

\(a^2=151\)

\(a=\sqrt{151}\)

Bình luận (0)
nguyễn phương ngân
Xem chi tiết
Quên mất tên
17 tháng 1 2017 lúc 20:46

Nếu a là độ dài cạnh góc vuông áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ta có

a2+82=15=> a2=152-82=161

=> a=√161=12,68585.... mà a là số tự nhiên nên loại

Nếu a là độ dài cạnh huyền áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ta có

a2=82+152=64+225=289=172

vậy số a cần tìm là 17

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Ngyen xuan hai yen
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
18 tháng 11 2017 lúc 21:48

Gọi độ dài các cạnh của tam giác ABC là x,y,z;đường cao là ha, hb, hc

Đặt ha=4; hb=12; hc=c

Ta có: \(\frac{ha.x}{2}=\frac{hb.y}{3}=\frac{hc.z}{2}=S=>x=\frac{2S}{ha};y=\frac{2S}{hb};z=\frac{2S}{hc}\)

Ta lại có: x+y>z ( bất đẳng thức tam giác)

\(\frac{2S}{ha}+\frac{2S}{hb}>\frac{2S}{hc}=>\frac{1}{ha}+\frac{1}{hb}>\frac{1}{hc}=>\frac{1}{4}+\frac{1}{12}>\frac{1}{a}=>\frac{1}{3}>a=>a< 3\)

y+z>x=> \(\frac{1}{hb}+\frac{1}{hc}>\frac{1}{ha}=>\frac{1}{12}+\frac{1}{a}>\frac{1}{4}=>\frac{1}{a}>\frac{1}{6}=>6>a\)

Bình luận (0)
Trịnh Quỳnh Nhi
18 tháng 11 2017 lúc 22:05

=> a thuộc {4;5}

Bình luận (0)
Tân Vê Lốc
13 tháng 3 2020 lúc 14:20

a thuộc {4;5}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 13:34

Gọi ba cạnh là a,b,c 

\(S=\frac{4a}{2}=\frac{12b}{2}=\frac{xc}{2}\)

\(\Rightarrow2S=4a=12b=xc\Rightarrow a=\frac{2S}{4},b=\frac{2S}{12},c=\frac{2S}{x}\)

Theo bất đẳng thức tam giác thì

\(a-b< c< a+b\Rightarrow\frac{6S}{12}-\frac{2S}{12}< 2S< \frac{6S}{12}+\frac{2S}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{2S}{6}< \frac{2S}{x}< \frac{2S}{3}\)

Do x thuộc N nên x thuộc {4;5}

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Nhi
Xem chi tiết