Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 7 2018 lúc 7:16

Đáp án A

Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy, chiều dương hướng lên

Gọi sàn thang máy là (1), hòn đá là (2)

Vậy đối với thang máy vật đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2 , không vận tốc đầu.

Khi vật va vào trần thang máy nó đi được quãng đường

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 5 2019 lúc 4:05

Ta có  g → / = g → + a → q t  mà trọng lượng của vật khi thang máy chuyển động là  P / = m g /

a. Khi thang máy đứng yên  a = 0 m / s 2

⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N

b. Đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m / s 2

a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N

c. Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2

a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N

d. Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 m / s 2

a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N

e. Đi xuống chậm dần đều với gia tốc  2 m / s 2

a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N

f. Chuyển động thẳng đều 2m/s

Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên 

a = 0 m / s 2 ⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2019 lúc 3:58

Chọn A.

Tầm xa của vật

Khoảng cách từ điểm ném tới điểm chạm đất:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2019 lúc 2:05

Đáp án A.

Tầm xa của vật:

Khoảng cách từ điểm ném tới điểm chạm đất:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2018 lúc 14:46

Lời giải

Chọn mốc thế năng tại mặt đất, ta có:

+ Cơ năng tại vị  trí vật đạt độ cao cực đại = Thế năng cực đại vật đạt được:  W t m a x = m g h m a x

+ Cơ năng của vật khi chạm đất: W c d = 1 2 m v 2 (do thế năng lúc này bằng 0)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 vị trí trên, ta có: 

W t m a x = W c d ↔ m g h m a x = 1 2 m v 2 → h m a x = v 2 2 g = 8 , 4 2 2.10 = 3 , 528 m

Đáp án: B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 2 2018 lúc 9:54

Chọn gốc thời gian là lúc ném vật nằm ngang

Phương trình chuyển động của vật ném ngang theo phương Ox:  x = v 0 t

Phương trình chuyển động của vật ném ngang theo phương Oy:  y 1 = 1 2 g t 2

Phương trình chuyển động của vật được ném thẳng đứng:  y 2 = v 0 ' ( t + 1 ) − 1 2 g ( t + 1 ) 2

Hai vật gặp nhau trong quá trình chuyển động:

→ x = v 0 t = A B → t = A B v 0 = 3 s → y 1 = y 2 ↔ 1 2 g t 2 = v 0 ' ( t + 1 ) − 1 2 g ( t + 1 ) 2 → v 0 ' = g ( t + 0 , 5 ) t + 1 = 10 ( 3 + 0 , 5 ) 3 + 1 = 8 , 75 m / s

Đáp án: D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 2 2019 lúc 12:22

Chọn A.

Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất, chọn gốc tọa độ là một điểm ngang bằng với sàn A, chọn t = 0 tại thời điểm vật bắt đầu rơi thì phương trình chuyển động của của sàn là:

y = 2,4t + t2

và của vật là: y = 2,47 + 2,4t + 0,5gt2 = 2,47 + 2,4t - 5t2

(Gia tốc có dấu âm vì chuyển động của vật là đi lên chậm dần đều với vận tốc ban đầu là v0 = 2,4m/s)

Vật chạm sàn sau thời gian t là nghiệm của phương trình :

2,47 + 2,4t - 5t2 = 2,4t + t2

Giải ra và loại nghiệm âm ta được t = 0,64s.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 10 2018 lúc 14:32

Đáp án A

Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất, chọn gốc tọa độ là một điểm ngang bằng với sàn A, chọn t = 0 tại thời điểm vật bắt đầu rơi thì phương trình chuyển động của của sàn là:

 y = 2,4t + t2

và của vật là: y = 2,47 + 2,4t + 0,5gt2 = 2,47 + 2,4t - 5t2

(Gia tốc có dấu âm vì chuyển động của vật là đi lên chậm dần đều với vận tốc ban đầu là v0 = 2,4m/s)

Vật chạm sàn sau thời gian t là nghiệm của phương trình:

2,47 + 2,4t - 5t2 = 2,4t + t2

Giải ra và loại nghiệm âm ta được t = 0,64s

Violympic sixe
Xem chi tiết