Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ari Pie
Xem chi tiết
Nhan Nhược Nhi
20 tháng 6 2018 lúc 22:52

R1 nối tiếp R2 => Rtđ = R1+ R2 = 10 ôm

I = U/Rtđ = 1,2 A = I1 = I2

U1 = I1.R1 = 4,8 V

U2 = I2.R2 = 7,2 V ( hoặc U2 = U - U1)

Dương Ngọc Nguyễn
20 tháng 6 2018 lúc 23:08

Vì r1 mắc nối tiếp r2 nên Điện trở tương đương là:

Rtd = R1 + R2 = 4 + 6 = 10 (ohm)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở r1 là:

U/Rtd = U1/R1 hay 12/10 = U1/4 => U1 = (12.4)/10 = 4,8 (V)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở r1 là:

I1 = U1/R1 = 4,8/4 = 1,2 (A)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở r2 là:

U2 = U - U1 = 12 - 4,8 = 7,4 (V)

Cươngf độ dòng điện chạy qua điện trở r2 là

I2 = U2/R2 = 7,4/6 (A)

Vậy ...

nguyen thi vang
21 tháng 6 2018 lúc 13:01

Tóm tắt :

\(R_1=4\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

\(R_1ntR_2\)

\(U=12V\)

__________________________________

\(R_{td}=?\)

\(I_1=?;I_2=?\)

\(U_1=?;U_2=?\)

GIẢI :

Vì R1 nt R2 nên :

\(R_{td}=R_1+R_2=4+6=10\Omega\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :

\(I_{MC}=\dfrac{U}{R_{Td}}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

Vì R1 nt R2 nên : \(I_{MC}=I_1=I_2=1,2\left(A\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là:

\(U_1=R_1.I_1=4.1,2=4,8V\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là:

\(U_2=R_2.I_2=6.1,2=7,2V\)

Vậy điện trở tương đương của các điện trở là 10\(\Omega\), cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là 1,2A,hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 4,8V,hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 7,2V.

Ari Pie
Xem chi tiết
nguyen thi vang
21 tháng 6 2018 lúc 12:53

Câu 2 :

Tóm tắt :

\(R_1=4\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

\(R_1//R_2\)

\(U=12V\)

\(R_{Td}=?\)

____________________________

\(U_1=?\)

\(U_2=?\)

\(I_1=?\)

\(I_2=?\)

\(I_{MC}=?\)

GIẢI :

Vì R1 // R2 nên : \(U=U_1=U_2=12V\)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{4}=3\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

\(I_{MC}=I_1+I_2=3+2=5\left(A\right)\)

Điện trở tương đương của các điện trở là :

\(\dfrac{1}{R_{Td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{\dfrac{5}{12}}=2,4\Omega\)

Cách khác :

\(R_{td}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4.6}{4+6}=2,4\Omega\)

Tự kết luận ...

Nhan Nhược Nhi
20 tháng 6 2018 lúc 22:49

1. R1 nối tiếp R2 => I1= I2

Mà I1 = U1/R1 = 4,5 A

=> U2 = I2.R2 = 27 V

=> U = U1 + U2 = 36 V

2. R1 // R2 => U1 = U2 = U =12 V

Rtđ = R1.R2/R1+R2 =2,4 ôm

I = U/Rtđ = 5 A

I1 = U1/R1 = 3 A

I2 = U2/R2 = 2 A ( hoặc I2= I - I1 = 2 A)

Dương Ngọc Nguyễn
20 tháng 6 2018 lúc 23:16

1) Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở r2 là:

U1/R1 = U2/R2 => U2 = (U1.R2)/R1 = (9.6)/2 = 27 (V)

Hiệu đien thế toàn mạch U là:

U = U1 + U2 = 9 + 27 = 36 (V)

Vậy ...

Bị Hồ thị
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
26 tháng 10 2023 lúc 8:42

\(R_1ntR_2\)

Điện trở tương đương : \(R_{tđ}=R_1+R_2=25+30=55\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điên chạy qua đoạn mạch : \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{55}=4\left(A\right)\)

Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 12 2021 lúc 15:56

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+16=24\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{24}=0,625A\)

\(MCD:R3//\left(R1ntR2\right)\)

\(=>R'=\dfrac{R3\cdot R12}{R3+R12}=\dfrac{24\cdot24}{24+24}=12\Omega\)

\(=>I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

Wibu
Xem chi tiết
Hồng Phúc
28 tháng 12 2021 lúc 11:29

Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=4+6=10\Omega\)

Cường độ dòng điện:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{4,8}{10}=0,48A\)

Minie
Xem chi tiết
trương khoa
14 tháng 12 2021 lúc 16:10

MCD: R1ntR2

a, \(R_{tđ}=R_1+R_2=30+10=40\left(\Omega\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

b,Đổi 0,2 mm2=2.10-7 m2

 \(l=\dfrac{R_2\cdot S}{\rho}=\dfrac{10\cdot2\cdot10^{-7}}{0,4\cdot10^{-6}}=5\left(m\right)\)

c, MCD R1nt(R3//R2)

\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}'=R_1+R_{23}=30+\dfrac{20}{3}=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)

\(I_{23}=I_1=I'=\dfrac{U}{R'_{tđ}}=\dfrac{12}{\dfrac{110}{3}}=\dfrac{18}{55}\left(A\right)\)

\(U_2=U_3=U_{23}=R_{23}\cdot I_{23}=\dfrac{20}{3}\cdot\dfrac{18}{55}=\dfrac{24}{11}\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{24}{11}}{10}=\dfrac{12}{55}\left(A\right);I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{\dfrac{24}{11}}{20}=\dfrac{6}{55}\left(A\right)\)

Duyên Duyên
Xem chi tiết
Phạm Mai Xuân
15 tháng 12 2016 lúc 22:41

a, Đoạn mạch có dạng R1 // R2 → UAB = U1 = U2 = 12V

R= R1.R2​​​​/ R1+R2 = 14.10/14+10 = 20Ω

b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U=12V

c. 1 ngày = 86400s

Cường độ dòng điện qua đoạn mạch: IAB = UAB/RAB = 12/20 = 0,6A

Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 1 ngày: A = U.I.t = 12.0,6.86400 = 622080J

d, Hiệu điện thế lớn nhất vào hai đầu đoạn mạch: R= R1 + R2 = 6+3 = 9Ω

♀→→→ Mình làm cho có, đúng sai không biết nha hehe Thông cảm -..-

 

 

Thư2302
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
31 tháng 10 2021 lúc 19:15

Bài 1:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

Bài 2:

\(R_{12}=R_1+R_2=15+45=60\left(\Omega\right)\)

Bài 3:

\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\Rightarrow I_2=\dfrac{I_1.U_2}{U_1}=\dfrac{0,2.36}{9}=0,8\left(A\right)\)

Bài 4:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

nthv_.
31 tháng 10 2021 lúc 19:17

Bài tập 1: Điện trở R = 8 Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì  cường độ dòng điện chạy qua điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

Bài tập 2: Cho hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 45Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương R12 của đoạn mạch có giá trị là:  …

\(R_{td}=R_1+R_2=15+45=60\left(\Omega\right)\)

Bài tập 3: Đặt hiệu điện thế U= 9V vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A. Nếu hiệu điện thế tăng đến 36V thì cường độ dòng điện lúc này là bao nhiêu:

\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2.I1}{U1}=\dfrac{36.0,2}{9}=0,8\left(A\right)\)

Bài tập 4: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,75A. Dây dẫn ấy có điện trở là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

qqqqqq
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 11 2021 lúc 10:16

\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

\(U=U1=U2=18V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)

\(R'=\dfrac{R1\cdot\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{15\cdot\left(10+5\right)}{15+10+5}=7,5\Omega\)

\(\Rightarrow I'=U:R'=18:7,5=2,4A\)

nguyễn thị hương giang
16 tháng 11 2021 lúc 10:17

a)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U_m=18V\)

   \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A\)

   \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)

c)\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)

   Bạn tự vẽ mạch nhé, mình viết cấu tạo mạch rồi.

   \(R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)

   \(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}\cdot R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)

   \(I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)