Chứng minh rằng:
\(\sqrt[3]{7-\sqrt{50}}+\sqrt[3]{7+\sqrt{50}}\) là một số tự nhiên
CMR A=\(\sqrt[3]{7-\sqrt{50}}+\sqrt[3]{7+\sqrt{50}}\)là số tự nhiên
\(A^3=14+3\sqrt[3]{\left(7-\sqrt{50}\right)\left(7+\sqrt{50}\right)}\left(\sqrt[3]{7-\sqrt{50}}+\sqrt[3]{7+\sqrt{50}}\right)\)
\(A^3=14+3\sqrt[3]{49-50}.A\)\(\Leftrightarrow\)\(A^3=14-3A\)
\(\Leftrightarrow\)\(A^3+3A-14=0\)\(\Leftrightarrow\)\(A\left(A^2-4\right)+7\left(A-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(A\left(A-2\right)\left(A+2\right)+7\left(A-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(A-2\right)\left(A^2+2A+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(A=2\) ( do \(A^2+2A+7=\left(A+1\right)^2+6>0\) )
CMR:
A=\(\sqrt[3]{7-\sqrt{50}}+\sqrt[3]{7+\sqrt{50}}\) là số tự nhiên
Ta có: A = \(\sqrt[3]{1+6-5\sqrt{2}}+\sqrt[3]{1+6+5\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt[3]{1-3\sqrt{2}+6-2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{1+3\sqrt{2}+6+2\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{2}\right)^3}+\sqrt[3]{\left(1+\sqrt{2}\right)^3}\)
\(=1-\sqrt{2}+1+\sqrt{2}\)
\(=2\)
Vậy: A luôn là số tự nhiên
a)chứng minh rằng \(\sqrt{3}\) không là một số tự nhiên ( với n thuộc N*)
b)\(\sqrt{3.4+\frac{1}{5}}+\sqrt{4.5+\frac{1}{6}}+\sqrt{5.6+\frac{1}{7}}+...+\sqrt{100.101+\frac{1}{102}}<5096\)
Bài 1: Tìm các số thực x để biểu thức \(\sqrt[3]{3+\sqrt{x}}+\sqrt[3]{3-\sqrt{x}}\) là số nguyên.
Bài 2: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n dương, phương trình sau không có nghiệm hữu tỷ:
\(x^2+2\left(n-1\right)\left(n+1\right)x+1-6n^3-13n^2-6n=0\)
Bài 3: Tìm các số hữu tỷ a và b thỏa mãn \(\sqrt{a\sqrt{7}}-\sqrt{b\sqrt{7}}=\sqrt{11\sqrt{7}-28}\)
\(\sqrt[3]{7+\sqrt{50}}+\sqrt[3]{7+\sqrt{50}}\)
\(\sqrt[3]{7+\sqrt{50}}+\sqrt[3]{7-\sqrt{50}}\)
\(=\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}+1\right)^3}+\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}-1\right)^3}\)
\(=\sqrt{2}+1+\sqrt{2}-1=2\sqrt{2}\)
cho \(a=\sqrt[3]{7+\sqrt{50}},b=\sqrt[3]{7-\sqrt{50}}\) . Hãy CM biểu thức M=a+b và \(N=a^7+b^7\) có giá trị đều là số chẵn
Chứng minh rằng: \(\sqrt{3}+2+\sqrt{7-4\sqrt{3}}\) là một số nguyên
\(\sqrt{3}+2+\sqrt{7-4\sqrt{3}}=\sqrt{3}+2+\sqrt{4-2.2\sqrt{3}+3}\)
=\(\sqrt{3}+2+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{3}+2+2-\sqrt{3}=4\)
=>ĐPCM
a) Cho \(A=\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{25}}\)
Chứng minh : 7 < A < 8
b) Chứng minh : \(5\sqrt{2}< 1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{50}}< 10\sqrt{2}\)
a.\(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}>\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\frac{2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{n+1-n}=2\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\)
áp dụng công thức cho biểu thức A có A>\(2\left(-\sqrt{2}+\sqrt{26}\right)>7\left(1\right)\)
(so sánh bình phương 2 số sẽ ra nha)
\(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}< \frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n-1}}=\frac{2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)}{n-n+1}=2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)
áp dụng công thức cho biểu thức A ta CM được
A<\(2\left(\sqrt{2}-\sqrt{2-1}+\sqrt{3}-\sqrt{3-1}+...+\sqrt{25}-\sqrt{25-1}\right)\)
=\(2\left(-\sqrt{1}+\sqrt{25}\right)=2\left(-1+5\right)=2\cdot4=8\left(2\right)\)
từ (1) và (2) => ĐPCM
b. tương tự câu a ta CM đc BT đã cho=B>\(2\sqrt{51}-2\)> \(5\sqrt{2}\left(1\right)\)
và B<\(2\sqrt{50}=\sqrt{2}\cdot\sqrt{2\cdot50}=10\sqrt{2}\left(2\right)\)
từ (1) và (2)=>ĐPCM
(bạn nhớ phải biến đổi 1 thành 1/\(\sqrt{1}\) trc khi áp dụng công thức nha)
MỜI BẠN THAM KHẢO
Chứng minh rằng: \(T=\sqrt{\sqrt{3}+2+\sqrt{7-4\sqrt{3}}}\)là 1 số nguyên
\(\sqrt{\sqrt{3}+2+\sqrt{7-4\sqrt{3}}}=\sqrt{\sqrt{3}+2+2-\sqrt{3}}=\sqrt{4}=2\)LÀ MỘT SỐ NGUYÊN
\(\sqrt{\sqrt{3}+2+\left|2\right|-\sqrt{3}}\)
<=>4 là số nguyên => t là số nguyên