Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
꧁༺Thảo Phương༻꧂
Xem chi tiết
Lời thì thầm của đá
Xem chi tiết
nobitakun
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
7 tháng 6 2017 lúc 16:58

Ta có: 

A = 1/2-1/3+1/4-1/5+1/6-1/7+ ..... +1/98-1/99 

=> -A = -1/2+1/3-1/4+1/5-1/6+1/7+ ..... -1/98+1/99 

=> -A = 1/2+1/3+1/4+1/5+ ... +1/98+1/99 - 2.(1/2+1/4+1/6+...+1/98) 

=> -A = 1/2+1/3+1/4+1/5+ ... +1/98+1/99 -(1+1/2+1/3+1/4+...+1/49) 

=> -A = -1+1/50+1/51+1/52+ ... +1/99 


Đặt: B = 1/50+1/51+1/52+ ... +1/99 

=> B = (1/50 +1/51+...+1/59) +(1/60+1/61+...+1/69) +(1/70+1/71+...+1/79) +(1/80+1/81+...+1/89) +(1/90+1/91+...+1/99) 

Do đó: 

10.(1/59)+10.(1/69)+10.(1/79) +10.(1/89)+10.(1/99) < B < 10.(1/50)+10.(1/60)+10.(1/70) +10.(1/80)+10.(1/90) 

=> 10.(1/60)+10.(1/70)+10.(1/80) +10.(1/90)+10.(1/100) < B < 10.(1/50)+10.(1/60)+10.(1/70) +10.(1/80)+10.(1/90) 

=> 1/6 +1/7 +1/8 +1/9 +1/10 < B < 1/5 +1/6 +1/7 +1/8 +1/9 

=> 0,6456 < B < 0,7456 

=> 3/5 < B < 4/5 

=> -2/5 < -1+B < -1/5 

=> -2/5 < -A < -1/5 

=> 1/5 < A <2/5

Thanh Tùng DZ
7 tháng 6 2017 lúc 17:36

làm gì dài dòng thế

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\)

A = \(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)+...+\left(\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\right)\)

Biểu thức trong dấu ngoặc thứ nhất bằng \(\frac{13}{60}\) nên lớn hơn \(\frac{12}{60}\), tức là lớn hơn 0,2,còn các dấu ngoặc sau đều dương, do đó A > 0,2

để chứng minh A < \(\frac{2}{5}\), ta viết :

A = \(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)-\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)-...-\left(\frac{1}{97}-\frac{1}{98}\right)-\frac{1}{99}\)

Biểu thức trong dấu ngoặc thứ nhất nhỏ hơn \(\frac{2}{5}\), còn các dấu ngoặc sau đều dương, do đó A < \(\frac{2}{5}\)

chx zvxvx
28 tháng 4 2020 lúc 9:34

A=(\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{5}\))+(\(\frac{1}{6}\)\(\frac{1}{7}\))+...+(\(\frac{1}{98}\)\(\frac{1}{99}\))

Biểu thức trong dấu ngoặc thứ nhất bằng1360 nên lớn hơn 1260,tức là lớn hơn 0,2,còn các dấu ngoặc sau đều dương,do đó A>0,2.

Để chứng minh A < 25,ta viết:A=(\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{5}\)+\(\frac{1}{6}\) )-( \(\frac{1}{7}\)\(-\frac{1}{8}\))+...+(\(\frac{1}{97}-\)\(\frac{1}{98}\))−\(\frac{1}{99}\)

Biểu thức trong dấu ngoặc thứ nhất nhỏ hơn 25,còn các dấu ngoặc đều dương,do đó A <25

Chúc bạn học giỏi!

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
M%#eli*$sa
Xem chi tiết
Trần Mai Anh
Xem chi tiết
Khuất Đăng Mạnh
Xem chi tiết
thien binh
6 tháng 2 2017 lúc 20:05

A=bao nhiêu

Mạnh Khuất
Xem chi tiết