Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Luong Ngoc Quynh Nhu
31 tháng 5 2015 lúc 22:51

bạn tự vẽ hỉnh nha

tg abe đều suy ra ae=eb=ab và bea=eba=eab=60 độ

tg acf đeu suy raac=cf=af và afc=fca=fac=60 độ 

gọi gọi EN,AG,BM là đường cao của tg EBA VÀ CÁC ĐƯỜNG CAO CẮT NHAU TẠI TRỰC TÂM H 

CMĐ TG ENB=ENA (CH GN) SUY RA NB=NA(2 CẠNG TƯƠNG ỨNG )

CMĐ TG HNB=HNA(C GC) SUY RA HB=HA(2 CẠNH TƯƠNG ỨNG ) (1)

CMĐ TG HIB=KIC (C G C) SUY RA HB=CK (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG) VÀ GÓC HBI=KCI(2)

TỪ (1) VÀ (2) SUY RA HA=CK 

CMĐ GÓC EBH=ABH=30 ĐỘ HAN

TA CÓ KCF+ACF+ACB+ICK=360

        KCF =360-ACF-ACB-ICK =360-60-ACB-HBI=300-ACB-IBH(3)

TA CÓ GÓC HAF =HAB+BAC+CAF=30+BAC+60=90+BAC = 90+(180-ABC-ACB)=270-ABC-ACB=270-(IBH-30)-ACB =270-IBH+30-ACB=300-ACB-IBH(4)

TỪ (3) VÀ (4) TA SUY RA DC GÓC HAF=KCF

CMĐ TG HAF=KCF(C G C)

CHỖ NÀO BN KO HIỂU Ở BÀI MÌNH TRÌNH BÀY BN CÓ THỂ HỎI MÌNH .TAB CHO MÌNH NẾU ĐÚNG NHA

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Nam
4 tháng 5 2017 lúc 21:13

chỗ cậu chứng minh các tam giác bằng nhau thì hơi dài.Cậu nên áp dụng t/c tam giác đều:

Có H là trực tâm của tam giác ABE

Mà tam giác ABE đều  => H cũng là trọng tâm

                                  => BN=NA ( t/c đường trung tuyến )

MÀ EN vuông góc với AB ( Cách vẽ),BN=NA (cnt)=>N thuộc đường trung trực AB=>AH=BH ( t/c)

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Minh
9 tháng 1 2019 lúc 21:55

Giải giúp thêm câu tam giác khf cân nữa với nhé

Bình luận (0)
Ly Lam
Xem chi tiết
nhoksúppơ tínhtìnhngâyth...
Xem chi tiết
Sắc màu
Xem chi tiết
đàm anh quân lê
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
12 tháng 3 2019 lúc 21:19

bạn có thể hướng dẫn phần b và c được ko 

Bình luận (0)
Đinh Trí Công
Xem chi tiết
Nguyễn Phi Cường
25 tháng 5 2016 lúc 20:50

Phải là cho tam giác ABC đều , vẽ ra phía ngoài 2 tam giác ABE và tam giác CEF đều chứ

Bình luận (0)
Nguyễn Phi Cường
25 tháng 5 2016 lúc 21:00

mình gặp bài này rồi mà

Bình luận (0)
Tấn Công
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
6 tháng 10 2020 lúc 22:14

a) Vì H' đối xứng với H qua BC nên BC là đường trung trực của HH' => BH = BH', CH = CH'

Xét ∆BHC và ∆BH'C có:

      BH = BH' (cmt)

      BC: cạnh chung

      HC = H'C (cmt)

Do đó ∆BHC = ∆BH'C (c.c.c)

b) Gọi T là giao điểm của HH' với BC

∆HH'K có T là trung điểm của HH' (gt) và HI = IK (gt) nên TI là đường trung bình của tam giác => HI // H'K hay BC // H'K

Dễ chứng minh: ∆HIB = ∆KIC (c.g.c) => ^HBI = ^KCI (hai góc tương ứng)

Mà ^HBI = ^H'BC (∆BHC = ∆BH'C) nên ^H'BC = ^KCI

Hình thang BH'KC có ^H'BC = ^KCI nên là hình thang cân (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Long quyền tiểu tử
Xem chi tiết
Phan Huy Tiến
Xem chi tiết